Chứng khoán phái sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 78 - 80)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

2.2. Thực trạng TTCK Việt Nam với thực hiện hoạt động bán khống

2.2.4.2. Chứng khoán phái sinh

NĐT muốn tìm kiếm lợi nhuận khi giá cổ phiếu đi xuống ngoài bán khống bằng cách đi vay mƣợn cổ phiếu cịn có thể sử dụng các cơng cụ CKPS: Hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn.

Trên TTCK Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chƣa có một văn bản pháp lý chính thức nào từ các cơ quan quản lý TTCK Việt Nam cho phép thực hiện các giao dịch CKPS. Luật Chứng khốn có định nghĩa một số loại CKPS, song trên thực tế chƣa có thị trƣờng CKPS chính thức tại Việt Nam.

Có rất nhiều nguyên nhân đã đƣợc đƣa ra, song về cơ bản là do TTCK Việt Nam vẫn đang trong q trình hồn thiện các nền tảng về cung –cầu, hạ tầng công nghệ của TTCK cơ sở. Để có thể có đƣợc thị trƣờng CKPS vững mạnh trƣớc hết cần có một thị trƣờng hàng hóa cơ sở ổn định cùng với hệ thống cơng nghệ giao dịch, thanh toán–bù trừ hiện đại. Đồng thời, các cơ quản lý phải đảm bảo đủ năng lực giám sát cả về mặt pháp lý và công nghệ. Tất cả những yếu tố đó hiện trên TTCK Việt Nam vẫn còn đang ở giai đoạn xây dựng. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc ứng dụng các sản phẩm CKPS vẫn đang trong lộ trình nghiên cứu và áp dụng.

Tuy nhiên thực tiễn thị trƣờng cho thấy, trƣớc nhu cầu phát triển sản phẩm mới để tăng doanh thu, tìm kiếm lợi nhuận chênh lệch và phịng ngừa rủi ro, các CTCK và nhiều NĐT cá nhân vẫn tìm mọi cách “lách luật” để triển khai các sản phẩm giao dịch mới nhƣ

hợp đồng quyền chọn, HĐTL chỉ số. Hầu hết các sản phẩm mới này đều có hình thái của CKPS mặc dù vẫn vẫn chƣa có những quy định pháp luật cụ thể nào, đặc biệt là những giao dịch liên quan đến cổ phiếu.

a) Hợp đồng tương lai

Tại Việt Nam, mới chỉ có nghiệp vụ hợp đồng kỳ hạn đã và đang đƣợc áp dụng trên thị trƣờng ngoại tệ và thị trƣờng hàng hóa (ví dụ: cà phê) nhƣng nghiệp vụ HĐTL (một loại hình hợp đồng kỳ hạn quy chuẩn) thì chƣa đƣợc phép đƣợc áp dụng trong bất cứ lĩnh vực nào. Tuy nhiên, thời điểm đầu năm 2010, đã có một số dấu hiệu ban đầu của loại hình HĐTL mặc dù sau đó sản phẩm này đã khơng đƣợc phép áp dụng. Sau khi Chính phủ có văn bản số 369/TB-VPCP ngày 30/12/2009 yêu cầu chấm dứt họat động kinh doanh vàng trên tài khoản trong nƣớc dƣới mọi hình thức, đã có một số doanh nghiệp chuyển sang một loại hình kinh doanh cịn mới mẻ đối với Việt Nam, đó là sản phẩm đầu tƣ chỉ số chứng khốn. Điển hình cho hoạt động kinh doanh này là việc Công ty vàng thế giới (VTG) giới thiệu sản phẩm có tên gọi VTG-VN-Index. Chỉ số này căn cứ trên cơ sở biến động thực tiễn của Vn-Index để làm căn cứ xác định. Theo đó, khi đầu tƣ vào sản phẩm này, NĐT sẽ đạt đƣợc tỷ suất lợi nhuận bằng tỷ suất lợi nhuận của chỉ số Vn-Index trong cùng một khoảng thời gian.

Với trƣờng hợp của VTG, có thể nhận thấy VTG-VNIndex khơng mang đầy đủ các đặc trƣng của HĐTL chỉ số và cũng không phải là một loại hình HĐTL bất kỳ nào khác; bởi vì một điều kiện cơ bản của một HĐTL là giá giao hàng trong tƣơng lai ở đây không đƣợc xác định. Có thể nhận thấy đây chỉ là một sản phẩm đầu tƣ chỉ số, giống nhƣ việc đầu tƣ vào một danh mục thị trƣờng. Kết quả giao dịch cuối cùng cũng không thể xác lập đƣợc các vị thế lãi/lỗ nhƣ HĐTL. Chính vì vậy, vào thời điểm VTG bắt đầu thực hiện sản phẩm, nhận thấy thời điểm chƣa hội tụ các điều kiện tiền để về cơ sở hạ tầng công nghệ, quản lý và giám sát. Chính vì vậy, ngày 11/01/2010 UBCKNN đã ra Cơng văn số 119/UBCK-PTTT về việc yêu cầu công ty VTG phải chấm dứt hoạt động kinh doanh HĐTL chỉ số này.

b) Hợp đồng quyền chọn

Tại Việt Nam, hợp đồng quyền chọn mới chỉ đƣợc đƣa vào thực hiện thử nghiệm cho các giao dịch tiền tệ. Tuy nhiên, việc thử nghiệm này đã tạm thời dừng lại từ cuối tháng 9/2009. Cho đến nay, vẫn chƣa có những văn bản chính thức cho phép và hƣớng dẫn thực hiện nghiệp vụ quyền chọn trên bất kỳ thị trƣờng nào trong đó có TTCK.

Giai đoạn cuối năm 2010, trên TTCK nổi lên một sự kiện liên quan tới hoạt động giao dịch quyền chọn là việc CTCK Vndirect (VNDS) đƣa vào thực hiện sản phẩm quyền chọn với mục đích tăng thêm cơ hội kinh doanh thơng qua việc giúp NĐT có thể

giao dịch quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán cổ phiếu tùy theo xu hƣớng biến động của giá thị trƣờng cổ phiếu trên TTCK chính thức.

Để hợp pháp hóa hoạt động này VNDS đã hình thành các bản “Hợp đồng hợp tác đầu tƣ”. Tuy nhiên, có thể thấy bản chất của các thỏa thuận này không khác so với các thỏa thuận cơ bản của một hợp đồng quyền chọn (Xem Phục lục 03). Nói cách khác, những “Hợp đồng hợp tác đầu tƣ” nhƣ trên đã bao hàm những đặc trƣng đầy đủ của “hợp đồng quyền chọn”; trong khi đó, chƣa có văn bản pháp quy nào quy định về quyền chọn. Vì vậy, sau một thời gian ngắn thực hiện VNDS đã vƣớng phải những rắc rối pháp lý đối với sản phẩm quyền chọn này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)