Cho phép triển khai các hoạt động ứng trƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 111 - 185)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

3.2. Nhóm giải pháp đề xuất

3.2.6.2. Cho phép triển khai các hoạt động ứng trƣớc

a) Cho phép ứng chứng khoán trước ngày T+4

Hiện nay trên TTCK Việt Nam, khi NĐT thực hiện xong giao dịch mua chứng khoán niêm yết, về mặt pháp lý nhà đầu tƣ đã có quyền sở hữu loại chứng khốn đó, tuy nhiên do phải thực hiện quy trình thanh tốn, lƣu ký giữa CTCK, SGD và TTLKCK thì đến ngày T+3 chứng khoán mới đƣợc ghi nhận vào tài khoản, nhƣng do chứng khoán đƣợc chuyển vào chiều ngày T+3 nên phải sang ngày T+4, NĐT mới có đầy đủ quyền đối với chứng khốn đã mua và họ có quyền bán chứng khốn đó mà khơng cần 1 điều kiện nào. Tuy nhiên theo thông lệ quốc tế và Luật Chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tƣ có thể thực hiện đƣợc ngay việc bán tồn bộ số chứng khốn đã mua nếu họ có thể vay số chứng khốn đó từ CTCK nếu CTCK có loại chứng khốn đó.

Trên thực tế đã có một số CTCK cho phép bán chứng khoán trƣớc ngày T+4, điều này dẫn đến việc UBCKNN đã ban hành Công văn số 2649/UBCK-PTTT ngày

24/11/2009 về việc tuân thủ quy định giao dịch chứng khốn, trong đó u cầu “Kể từ ngày 01/12/2009, tất cả các Cơng ty chứng khốn chấm dứt việc cho phép khách hàng bán chứng khoán trƣớc ngày T+4…”

Việc bán chứng khoán trƣớc ngày quy định và cho vay chứng khoán để bán nhƣ trong thực tế xảy ra trên TTCK Việt Nam có thể gây ra những rủi ro và tác hại đối với thị trƣờng và các bên tham gia giao dịch.

Những mặt tiêu cực:

+ Việc bán chứng khoán trƣớc ngày T+4 gây ra sự bất bình đẳng về khả năng giao dịch giữa các nhà đầu tƣ lớn với các nhà đầu tƣ nhỏ, bởi vì đa số những nhà đầu tƣ đƣợc bán trƣớc này đều là những nhà đầu tƣ lớn, có khối lƣợng chứng khốn lớn trong tài khoản;

+ Cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức kinh doanh chứng khốn (chỉ có những cơng ty chứng khốn lớn mới có đủ khả năng và sẵn sàng cho nhà đầu tƣ cơ chế giao dịch bán trƣớc chứng khoán;

+ Là hành vi vi phạm quy chế giao dịch.

+ Tạo điều kiện thao túng thị trƣờng do khối lƣợng và giá trị giao dịch lớn đƣợc mua bán trƣớc thị trƣờng; và

+ Là “đầu ra” tốt nhất cho thơng tin nội gián đƣợc sử dụng, bởi vì một trong những động lực bán trƣớc chứng khốn là có thơng tin nội gián.

Những mặt tích cực:

+ Làm gia tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng, tăng nguồn cung chứng khoán, đặc biệt trong thời điểm tính thanh khoản của TTCK Việt Nam ở mức thấp nhƣ hiện nay. Giảm thiểu tối đa những giao dịch không lành mạnh nhƣ đầu tƣ vào các loại cổ phiều bị làm giá. Thúc đẩy hoạt động đầu tƣ giá trị.

+ Phòng ngừa rủi ro cho nhà đầu tƣ: Khi CTCK “ứng trƣớc chứng khoán” cho những khách hàng đã có thơng báo kết quả khớp lệnh mua thành cơng chứng khốn thì giúp NĐT có thể cắt lỗ trong trƣờng hợp giá có xu hƣớng giảm. Hơn nữa, nghiêp vụ này lành mạnh và khác những sản phẩm về địn bẩy tài chính, thƣờng đe doạ sự bất ổn của TTCK và tài sản của nhà đầu tƣ: nhƣ việc vay quá nhiều tiền để mua chứng khoán, giá trị chứng khoán đƣợc vay lớn hơn nhiều tài sản hiện có. Trong những trƣờng hợp này, nhà đầu tƣ luôn là “con nợ” và luôn luôn đối mặt với sự thua lỗ.

+ Tạo lợi nhuận cho các CTCK: việc ứng trƣớc chứng khốn có thể đƣợc thực hiện giữa CTCK và khách hàng của mình hoặc các khách hàng của công ty với nhau hay giữa các CTCK với nhau. Nếu nghiệp vụ áp dụng giữa CTCK với khách hàng thì yêu cầu để

khách hàng và khách hàng ký với công ty cam kết vay và chuyển giao chứng khốn mình đã mua lại cho công ty. Tất nhiên, khách hàng sẽ chịu một mức phí nhất định gọi là phí “ứng trƣớc chứng khốn”. Nếu nghiệp vụ áp dụng giữa khách hàng với nhau thì CTCK đứng ra làm trung gian và hƣởng phí mơi giới, phí quản lý hoạt động vay mƣợn và thanh toán giữa các khách hàng.

+ Tạo nền tảng phát triển công cụ, sản phẩm giao dịch mới nhƣ nghiệp vụ bán khống có đảm bảo (bán khống có bảo đảm).

Để triển khai nghiệp vụ ứng trƣớc chứng khoán, CTCK cần xây dựng kho hàng đảm bảo sinh lời, ít chịu rủi ro nhất, đồng thời vẫn phải bảo đảm hoạt động tự doanh của cơng ty chứng khốn, muốn thực hiện những mục tiêu này, thì cơng ty chứng khoán cần phải :

+ Lựa chọn danh mục cổ phiếu tốt, ít rủi ro và có tính thanh khoản cao. Cổ phiếu tốt có thể hiểu là đƣợc mua ở giá hợp lý và có khả năng tăng trƣởng trong tƣơng lai về lợi nhuận, doanh thu, cổ tức;

+ Loại bỏ những cổ phiếu mà kinh doanh thua lỗ, kinh doanh không hiệu quả hoặc kinh doanh tốt nhƣng giá mua quá cao;

Chế tài hạn chế những mặt tiêu cực của nghiệp vụ ứng trước chứng khoán đã mua:

+ Quản lý nghiêm tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh có thể xảy ra giữa các CTCK, bằng việc CTCK sẽ cho nhà đầu tƣ vay số lƣợng chứng khoán vƣợt hơn số chứng khoán đã mua.

+ Đƣa ra các quy định nhằm kiểm tra, giám sát hành vi thao túng thị trƣờng, thông tin nội gián.

b) Cho phép ứng tiền bán chứng khoán trước ngày T+3

Hoạt động cho khách hàng vay tiền mua chứng khoán cũng đã xuất hiện với tên gọi: “ứng trƣớc tiền bán chứng khoán”. Hiện nay, để thực hiện nghiệp vụ này, các CTCK phải hợp tác với ngân hàng, đứng ra làm trung gian nhằm giúp khách hàng có thể nhận đƣợc tiền bán chứng khốn trƣớc ngày T+3. Chỉ cần có thơng báo kết quả lệnh bán đã đƣợc khớp là khách hàng hồn tồn có thể làm hợp đồng xin ứng trƣớc tiền chứng khốn đã bán với mức phí quy định. Một số công ty thực hiện ứng trƣớc tiền cho khách hàng ngay sau khi có kết quả khớp lệnh và khách hàng có thể dùng để mua chứng khốn ngay trong phiên giao dịch. Có nhƣ vậy thì NĐT có cơ hội nhận tiền và mua lại chứng khốn nhanh chóng để trả lại chứng khốn đã vay của CTCK. Giúp cho vịng quay của đồng vốn đầu tƣ nhanh hơn.

Kết luận chƣơng 3

Việc đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai thực hiện hoạt động bán khống tại TTCK Việt Nam là hết sức cần thiết trong nỗ lực đƣa thị trƣờng ngày càng phát triển hơn nữa trong xu thế phát triển và hội nhập toàn cầu. Các giải pháp đề ra dựa trên định hƣớng phát triển dài hạn của TTCK Việt Nam đƣợc đặt ra, xem xét trên nhiều mặt từ cơ sở pháp lý cần thiết để quản lý kiểm soát hoạt động bán khống, điều kiện đối với từng chủ thể tham gia, đến các giải pháp cải thiện chất lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng,….với mục đích phát huy những mặt tích cực và hạn chế tối đa những tiêu cực, rủi ro mà hoạt động bán khống đem lại cho TTCK.

KẾT LUẬN

Hoạt động bán khống chứng khoán đã trải qua lịch sử thăng trầm gắn liền với sự phát triển của TTCK trên thế giới. Đi sâu phân tích những đặc trƣng, cơ chế hoạt động riêng của nghiệp vụ bán khống chứng khốn, cùng với tham khảo những biện pháp điển hình mà các quốc gia phát triển trên thế giới nhằm tối thiểu hóa những rủi ro tiềm ẩn, tiêu cực của hoạt động bán khống. Từ đó rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm và đƣa ra các giải pháp nhằm hỗ trợ việc ứng dụng hoạt động bán khống dựa trên thƣc trạng TTCK Việt Nam hiện nay, từng bƣớc hoàn thiện, thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển bền vững, hƣớng tới các mục tiêu trung và dài hạn trong chiến lƣợc phát triển, hội nhập với thị trƣờng tài chính khu vực và quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo trong nƣớc

1. Phan Thị Bích Nguyệt, Dƣơng Kha, Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Ly (2006), Đầu tư

tài chính , Nxb Thống kê.

2. Trần Ngọc Thơ, Vũ Việt Quảng (2007), Lập mơ hình tài chính, Nxb Lao động. 3. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Hồ Quốc Tuấn

(2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Thống kê.

4. Bùi Kim Yến, Thân Thị Thu Thủy, Lại Tiến Dĩnh, Trần Phƣơng Thảo, Phạm Thị Anh Thƣ (2008), Thị trường tài chính - Thị trường chứng khốn, Nxb Thống kê 5. Nguyễn Thị Mùi (2007), Kinh doanh chứng khốn, Nxb Tài chính

6. Đặng Quang Gia (2007), Hỏi đáp về thị trường chứng khoán cẩm nang tư vấn, Nxb Thống kê.

7. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,

Nxb Lao động xã hội.

8. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật chứng khoán số 70/2006/QH11. 9. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật số 62/2010/QH12 sửa đổi Luật

chứng khốn số 70/2006/QH11.

10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khoán.

11. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 84/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khốn.

12. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 85/2010/NĐ-CP về xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và TTCK.

13. Thủ tƣớng chính phủ (2003), Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg về phê duyệt chiến

lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010.

14. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 898/QĐ-BTC về ban hành kế hoạch phát triển

TTCK Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.

15. UBCKNN (2006), Quyết định số 701/QĐ-UBCK về ban hành kế hoạch phát triển

cơng ty chứng khốn giai đoạn 2006 – 2010.

16. Bộ Tài chính (2011), Thơng tư số 74/2011/TT-BTC về hướng dẫn ban hành về giao

17. Ủy Ban Chứng khoán Nhà nƣớc (2011), Quyết định số 637/QĐ-UBCK về việc ban

hành quy chế hướng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán.

18. Trung tâm lƣu ký chứng khoán Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên năm 2010. 19. Kỷ yếu hội thảo (2010), TTCK Việt Nam 10 năm nhìn lại và xu hướng phát triển

đến năm 2020, Khoa Tài chính ngân hàng, Đại học Kinh tế quốc dân, tháng 6/2010

20. Bộ Tài chính (2011), Chương trình triển khai các giải pháp đối với TTCK, ngày 16 tháng 11 năm 2011.

21. Trung tâm NCKH-ĐTCK (UBCKNN) (2011), Khảo sát nhanh các loại CKPS và

sản phẩm giao dịch mới trên TTCK Việt Nam, Báo cáo chun đề số 3/2011, Phịng

Phân tích và dự báo thị trƣờng, tháng 6/2011.

22. Phạm Nguyễn Hoàng (2011), Điều kiện hình thành và phát triển thị trường tương

lai tại Việt Nam, Báo cáo chun đề, Phịng Phân tích và dự báo thị trƣờng, Trung

tâm NCKH-ĐTCK (UBCKNN), tháng 04/2011.

23. Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển thuật ngữ TTCK Anh-Việt, Nxb Từ điển Bách

Khoa.

2. Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài

1. Jeff Cohen, David Haushalter, and Adam V. Reed (2004); Mechanics of the Equity

Lending Market, short selling: Strategies, risks, and rewards, Frank J. Fabozzi

(eds.), Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, Inc.

2. Frank J. Fabozzi (2004), Shorting Using Futures and Options; Short selling: Strategies, risks, and rewards, Frank J. Fabozzi (eds.), Hoboken, New Jersey: John

Wiley & Sons, Inc.,

3. A.Lamont (2004), Short Sale Constraints and Overpricing; Short selling: Strategies, risks, and rewards, Frank J. Fabozzi (eds.), Hoboken, New Jersey: John

Wiley & Sons, Inc.,

4. Anchada Charoenrook, Hazem Daouk (2008), Study of Market – Wide Short selling

Restrictions; Vanderbilt University; November 2008.

5. Exchanges, 2000, International Financial Publications, London.

6. Harrison, M. and D. Kreps, 1978, Speculative Investor Behavior in a Stock Market

with Heterogeneous Expectation, Quarterly Journal of Economics, 92, 323-36.

7. Harvey, C., 1995; Predictable Risk and Returns in Emerging Markets; Review of Financial Studies, 8, 773–816.

9. Hasbrouck, J., and D. Seppi, 2001, Common Factors in Prices, Order Flows, and

Liquidity, Journal of Financial Economics, 59, 383-411.

10. Henry, P., 2000, Stock Market Liberalization, Economic Reform, and Emerging Market Equity Prices, Journal of Finance, 55, 529–564.

11. Hong, Harrison, and Jeremy C. Stein, 2003, Differences of Opinion, Short-Sales Constraints and Market Crashes, Review of Financial Studies, forthcoming.

12. Huberman, G., and D. Halka, 2000, Systematic Liquidity, working paper, Columbia University.

13. Jones, Charles M., 2002, Shorting Restrictions, Liquidity, and Returns, working

paper, Columbia University.

14. Jones, Charles M., and Owen A. Lamont, 2001, Short Sale Constraints and Stock Returns, working paper, National Bureau of Economic Research.

15. Kraus, Alan, and Amir Rubin, 2002, The Effect of Index Option Initiation on Volatility in the Presence of Heterogeneous Beliefs and Short Sale Constraints,

working paper, University of British Columbia.

16. Lamont, Owen A., and Jeremy C. Stein, 2004, Aggregate Short Interest and Market

Valuations, American Economic Review, 29-32.

17. Lamont, Owen A., and Richard H. Thaler, 2003, Can the Market Add and Subtract? Mispricing in Tech Stock Carve-outs, Journal of Political Economy, 111,

227-268.

18. Miller, Edward, 1977, Risk, Uncertainty and Divergence of Opinion, Journal of

Finance 32, 1151-1168.

19. Pastor, L, and R. Stambaugh, 2001, Comparing Asset Pricing Models: An Investment Perspective, Journal of Financial Economics, 56, 335-381.

20. Skinner, D., 1989, Options Markets and Stocks Return Volatility, Journal of

Financial Economics, 23, 61-78. 26

21. Sefieddine, A., and W. Wilhelm, 1996, An Empirical Investigation of Short-Selling

Activity Prior to Seasoned Equity Offerings, Journal of Finance, 51, 729-749.

22. Senchack, A. J., and L. T. Starks, 1993, Short-Sale Restrictions and Market Reaction to Short-Interest Announcements, Journal of Financial and Quantitative

Analysis, 28, 177-194.

23. Seneca, J. J., 1997, Short Interest: Bearish or Bullish?, Journal of Finance, 52, 35- 55.

24. Stulz, René, 1999, Globalization, Corporate Finance, and the Cost of Capital,

Journal of Applied Corporate Finance, 8–25.

25. Woolridge J., and A. Dickinson, 1994, Short Selling and Common Stock Prices,

Financial Analysis Journal, 50, 20-28.

26. World Factbook., 2002, Central Intelligence Agency, VA..

27. FT Knowledge Management Company, Knowledge for markets (2009); Briefings on market practice – Short Selling, March 2009.

28. Aitken, M.J., A. Frino, M. S. McCorry, and P. L. Swam, Short Sales Are Almost Instantaneously Bad News: Evidence from the Australian Stock Exchange, 1998, Journal of Finance, 53(6), 2205-23

29. Alexander, G.J., Peterson, M.A., The effect of price tests on trader behavior and market quality: An analysis of Regulation SHO, 2008, Journal of Financial Markets, 11, 84-111

30. Asquith, P., and Meulbroek, L., An Empirical Investigation of Short Interest, 1995, Harvard Business School Working Paper

31. Bai, Y., Chang, E.C., Wang, J., Asset Prices under Short-Sale Constraints, 2006. University of Hong Kong and MIT Working Paper

32. Boehmer, E., Jones, C.M., Zhang, X., Which Shorts are Informed?, 2008, The Journal of Finance, Vol 63, No 2

33. Boulton, Thomas J. and Braga-Alves, Marcus V., The Skinny on the 2008 Naked Short Sale Restrictions, Miami University and Marquette University Working Paper Series

34. Bris, A, Short Selling Activity in Financial Stocks and the SEC July 15th Emergency Order, 2008b, www.imd.ch/news/upload/Report.pdf

35. Chen, J., Hong, H., Stein, J.C., Breadth of ownership and stock returns, 2002, Journal of Financial Economics 66, 171-205

36. Christophe, S.E., Ferri, M.G., Angel, J.J., Short-Selling Prior to Earnings Announcements, 2004, Journal of Finance, Vol 59 No 4,

37. Clifton,M., Snape,M., The Effect Of Short Selling Restrictions On Liquidity- Evidence from the London Stock Exchange, 2008

38. Desai, H., Ramesh, K., Thiagarajan, S.R., and Balachandran, B.V., An Investigation of the Informational Role of Short Interest in the Nasdaq Market, 2002, Journal of Finance, Vol 57 No 5

39. Diamond, D. W., Verrecchia, R. E., Constraints on Short-selling and Asset Price Adjustment to Private Information, 1987, Journal of Financial Economics Volume 18 No 2

40. Gintschel, A. , Short Interest on Nasdaq,2001, Discussion paper, Emory University, Atlanta, GA

41. Harrison, M., Kreps, D., Speculative investor behavior in a stock market with heterogeneous expectations, 1978, Quarterly Journal of Economics 92, 323-336 42. Houge, T., Loughran, T., Suchanek, G., Yan, X., Divergence of opinion,

uncertainty, and the quality of initial public offerings, 2001, Financial Management 30, 5-23.

43. Lamont, O.A., Go down fighting: Short sellers vs. firms, 2004, NBER working paper no. 10659

44. Marsh,I., Niemer,N., The Impact of Short sales Restrictions, 2008

45. Miller, E., Risk, Uncertainty and Divergence of Options, 1977, Journal of Finance 32

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 111 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)