Những rủi ro có thể xảy ra:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ trên địa bạn tỉnh bình dương (Trang 55 - 56)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

2.3 Thực trạng kiểm sốt nội bộ trong các chu trình chủ yếu của các doanh

2.3.2.2 Những rủi ro có thể xảy ra:

- Bán chịu hàng hóa cho những khách hàng có khả năng thanh tốn kém. - Khiếu nại, phàn nàn của khách hàng về điều khoản chất lượng, tỷ lệ hao hụt. - Nhân viên kế toán tự điều chỉnh sổ sách để che dấu hành vi gian lận.

- Nhân viên kế tốn qn khơng lập chứng từ hoặc quên không ghi nhận vào sổ sách, cố ý hủy chứng từ.

- Dữ liệu kế tốn trên máy tính bị mất, bị sửa đổi, thêm, xóa…Sổ sách, chứng từ kế tốn bị mất, thất lạc…

- Sử dụng phương thức thanh toán này mang lại rủi ro cao cho nhà xuất khẩu vì khi giao hàng xong mới được thanh tốn.

2.3.2.3 Ƣu điểm

- Theo kết quả khảo sát, tại các doanh nghiệp sản xuất gỗ khi khách hàng có nhu cầu mua hàng đều có đơn đặt hàng và được doanh nghiệp liên hệ với khách hàng xác minh lại đơn hàng đầy đủ.

- Đa số các doanh nghiệp khi khách hàng mua chịu có số dư nợ vượt mức cho phép thì bộ phận xét duyệt trình lên lãnh đạo xét duyệt.

- Khi bán hàng xuất khẩu, hầu hết các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ thị trường, văn hóa kinh doanh tập quán tiêu dùng của khách hàng.

2.3.2.4 Tồn tại

- Đa số các doanh nghiệp chưa ban hành chính sách bán chịu và chưa có hệ thống kiểm tra tín dụng của khách hàng, điều này gây ra rủi ro trong việc thu hồi nợ và khả năng quay vòng vốn chậm.

- Hầu hết các doanh nghiệp chưa lập bảng phân tích số dư nợ theo tuổi nợ để phát hiện những biến động hay những thay đổi bất thường giúp DN ngăn chặn những sai phạm và điều chỉnh chính sách bán chịu cho phù hợp.

- Theo khảo sát, rất ít doanh nghiệp định kỳ gửi báo cáo số dư nợ phải thu và đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng nên dễ dẫn đến sai sót và gian lận.

- Đa số các DN không lập dự phịng nợ phải thu khó địi và đưa ra chính sách xóa sổ nợ phải thu khó địi.

- Trong thanh tốn xuất khẩu, đa số các doanh nghiệp chưa đa dạng các phương thức thanh toán để giảm thiểu rủi ro.

- Khi xuất khẩu sản phẩm gỗ, đa số doanh nghiệp cịn gặp khó khăn trong việc chứng

nhân nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu gỗ là hợp pháp. Doanh nghiệp phải có chứng chỉ

FSC chứng nhận nguồn gốc gỗ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ trên địa bạn tỉnh bình dương (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)