Nguồn: Fred, 1995
Giai đoạn 1 của quy trình hình thành này được gọi là giai đoạn nhập vào, tập trung vào việc tóm tắt các thơng tin cơ bản đã được nhập vào cần thiết cho việc hình thành chiến lược. Giai đoạn 2, được gọi là giai đoạn kết hợp, tập trung vào việc đưa ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn bằng cách sắp xếp, kết hợp các yếu tố bên
thông tin nhập vào được rút ra từ giai đoạn 1 để đánh giá khách quan các chiến lược khả thi có thể được chọn ở giai đoạn 2.
1.2.5.5. Các tiềm lực thành công trong nghiên cứu cạnh tranh
Theo Grunig & Kuhn (2002), “Xây dựng những tiềm lực thành công là mục đích
chính của hoạch định chiến lược”. Các tiềm lực này bao gồm:
- Lợi thế cạnh tranh dài hạn về nguồn lực: bao gồm cả nguồn lực hữu hình (cơng nghệ, máy móc thiết bị, khả năng tài chính, nguồn nhân lực,...) và nguồn lực vơ hình (văn hóa cơng ty, hình ảnh thương hiệu, năng lực đổi mới, hợp tác...).
- Lợi thế cạnh tranh dài hạn trong phối thức thị trường: giúp doanh
nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên tồn bộ chuỗi giá trị, đạt được thơng qua khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, lợi thế dài hạn về giá...
- Vị thế mạnh trong các thị trường hấp dẫn: Một thị trường được xem là
hấp dẫn là thị trường có quy mơ lớn, mức độ tăng trưởng cao và cường độ cạnh tranh thấp. Đây được coi là lợi thế tổng quát của doanh nghiệp.
Hình 1. 6: Các loại tiềm lực thành cơng
(Nguồn: TS. Hồng Lâm Tịnh, 2017) [6, trang 23]
1. Vị thế mạnh trong các thị trường hấp dẫn
2A. Lợi thế cạnh tranh dài hạn trong thị trường
2B. Lợi thế cạnh tranh dài hạn về nguồn lực
Vấn đề chính của chiến lược
cơng ty
Vấn đề chính của chiến lược
kinh doanh
Các tiềm lực thành công trên không hoạt động độc lập mà tương tác, hỗ trợ lẫn nhau. Mối quan hệ này được thể hiện qua mơ hình các loại tiềm lực thành cơng ở hình 1.5.
1.2.6. Phân tích SWOT
Sự phối hợp các điểm mạnh, điểm yếu với các cơ hội và nguy cơ hình thành nên ma trận SWOT nhằm xác định, lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp.