KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế tyrosinase của cao trích vỏ hạt điều (anacardium occidentale) và khả năng ứng dụng bảo quản tôm thẻ chân trắng ( litopebaeus vannamei) (Trang 70)

4.1. Kết luận

Qua việc khảo sát về khả năng chống oxy hóa của hai mẫu cao trích ly từ vỏ điều bằng phương pháp xác định tổng hàm lượng polyphenol, ức chế gốc tự do DPPH, hoạt tính khử và hoạt tính ức chế enzyme polyphenol oxidase (PPO) cho thấy bã vỏ điều sau khi loại bỏ dầu có khả năng chống oxy hóa và khả năng ức chế tyrosinase cao hơn so với dầu vỏ điều.

Từ kết quả trên, mẫu cao bã điều được lựa chọn để bảo quản tôm thẻ chân trắng. Sau khi ngâm tơm với cao trích bã vỏ điều ở nồng độ 0,01% trong 15 phút có thể làm chậm sự hình thành điểm đen và sự phát triển vi sinh vật trên tôm bảo quản lạnh đáng kể so với mẫu đối chứng trong thời gian bảo quản lạnh. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào về hoạt tính của bã vỏ điều, đặc biệt là hoạt tính ức chế tyrosinase. Vì vậy, những phát hiện của chúng tơi có thể là những công bố đầu tiên.

Thông qua kỹ thuật sắc ký HPLC-MS, một số thành phần hóa học của bã điều đã được nhận danh. Từ đó, giúp giải thích được một phần nào về hoạt tính cũng như những tính chất đặc biệt của loại cao trích này. Đây có thể là một chất bảo quản tiềm năng giúp nâng cao chất lượng tôm trong thời gian bảo quản sau đánh bắt.

4.2. Kiến nghị

Trong q trình nghiên cứu chúng tơi có một số đề nghị như sau:

- Q trình nghiên cứu phân tích HPLC-MS vẫn chưa thực sự hồn chỉnh khi cịn rất nhiều chất quan trọng chưa được định danh. Vì thế cần có một nghiên cứu riêng về thành phần trong cao trích từ bã vỏ điều để từ đó giải thích về hoạt tính chống oxy hố cũng như làm tiền đề cho những nghiên cứu khác.

- Cần có thêm những nghiên cứu về việc phân lập các chất trong cao trích từ bã vỏ điều để thu nhận những phân đoạn có hoạt tính chống oxy hóa mạnh hơn.

- Kết hợp cao bã vỏ điều cùng một số phương pháp khác như bao bì khí quyển biến đổi (MAP) để tăng thời gian bảo quản.

- Thử nghiệm hàm lượng độc tố LD50 của các mẫu cao để kiểm tra độ an toàn đối với con người.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ajileye, O.O. et al., 2015, Isolation and characterization of antioxidant and antimicrobial compounds from Anacardium occidentale L. (Anacardiaceae) leaf extract. Journal of King Saud University – Science

2. Ali, M.T, Gleeson,R. A., Wei, C. I., and Marshall, M. R. 1994. Activation mechanisms of pro-phenoloxidase on melanosis development in Florida spiny lobster (Panulirus argus) cuticle. J. Food Sci. 59: 1024-1030.

3. Alli JA, Boboye BE, Okonko IO, Kolade AF, Nwanze JC, 2011, In-vitro assessments of the effects of garlic (Allium sativum) extract on clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa and Staphylococcus aureus. Adv Appl Sci Res. 2011;2(4):25-36

4. Almudena Huidobro · María Elvira López-Caballero Rogério Mendes, 2001, Onboard processing of deepwater pink shrimp (Parapenaeus longirostris) with liquid ice: Effect on quality.

5. Anand Prakash, Vellingiri Vadivel, Sanaulla Farisa Banu, Paramasivam Nithyanand, Cheepurupalli Lalitha, Pemaiah Brindha, 2018, Evaluation of antioxidant and antimicrobial properties of solvent extracts of agro-food by-products (cashew nut shell, coconut shell and groundnut hull)

6. AOAC, 1984), Official methods of analysis (14th ed.) Arlington, VA: Association of Official Analytical Chemists.

7. Asaka, M.; Hayashi, R. Activation of polyphenoloxidase in pear fruits by high pressure treatment. Agric. Biol. Chem. 1991, 55(9) 2439-2440.

8. Bailey. M.E.. Fieger, E.A. and Novak. A.F. 1956. Objective tests applicable to quality studies of ice stored shrimp. Food Res. 21: 611.

9. Balasubramanyam K, Swaminathan V, Ranganathan A, Kundu T, 2003, Small molecule modulators of histone acetyltransferase p300.

10. Banerjee, S. 2006. Inhibition of mackerel (Scomber scombrus) muscle lipoxygenase by green tea polyphenols. Food Res. Int. 39: 486-491.

11. Bhalodia, N. R., Nariya, P. B., Acharya, R. N., & Shukla, V. J. (2013). In vitro antioxidant activity of hydro alcoholic extract from the fruit pulp of Cassia fistula Linn. Ayu, 34(2), 209.

12. Bộ Y tế, 2007. Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ban hành ngày 19/12/2007 về “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”. Ngày truy cập 09/02/2018.

62

13. Boone. (1931). Penaeus vannamei. Cultured quatic species information programme. FAO – Food and Agriculture organization of the United Nations.

14. Briggs, M., S. Funge-Smith, R. Subasinghe and Phillips, M.. 2004. Introduction and movement of Penaeus vannamei and Penaeus stylirostris in Asia and the Pacific. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Regional Office for Asia and the Pacific. RAP Publication 2004/10, pp 1-12.

15. Bùi Văn Ái, Nguyễn Thị Bích Ngọc,2010, Kết quả nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt

điều tạo chế phẩm bảo quản lâm sản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

16. Ceribasi, A. O., Sakin, F., Turk, G., Sonmez, M., & Atessahin, A. (2012). Impact of ellagic acid on adriamycin‐induced testicular histopatho‐ logical lesions, apoptosis, lipid peroxidation and sperm damages. Experimental and Toxicologic Pathology, 64, 717–724. https://doi. org/10.1016/j.etp.2011.01.006

17. Chaijan, M., Benjakul, S., Visessanguan, W., & Faustman, C. (2006). Changes of lipids in sardine (Sardinella gibbosa) muscle during iced storage. Food Chemistry, 99(1), 83–91.

18. Chandrasekara, Neel, and Fereidoon Shahidi. "Effect of roasting on phenolic content and antioxidant activities of whole cashew nuts, kernels, and testa." Journal of Agricultural

and Food Chemistry 59.9 (2011): 5006-5014.

19. Chen, J.S.; Wei, C.; Marshall, M.R. Inhibition mechanism of kojic acid on polyphenol oxidase. J. Agric. Food Chem. 1991, 39, 1897-1901.

20. Cirkovic Velickovic, T. D., & Stanic‐Vucinic, D. J. (2018). The role of dietary phenolic compounds in protein digestion and processing technologies to improve their antinutritive properties. Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 17(1), 82-103.

21. Croguennec, T. (2016). Enzymatic browning. Handbook of Food Science and

Technology 1: Food Alteration and Food Quality, 159-181.

22. Dabadé, D. S., den Besten, H. M. W., Azokpota, P., Nout, M. J. R., Hounhouigan, D. J., &Zwietering, M. H. (2015). Spoilage evaluation, shelf-life prediction, and potential spoilage organisms of tropical brackish water shrimp (Penaeus notialis) at different storage temperatures. Food Microbiology, 48, 8-16

23. Đặng Hoàng Phú, 2019, luận văn tiến sĩ Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính

ức chế enzyme tyrosinase của cây Xưng có đi (Semecarpus Caudata) và Xuân thôn nhiều hoa (Swintonia Floribunada) họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

63

24. DECKER, E. A., & HULTIN, H. O. (1990). Factors influencing catalysis of lipid oxidation by the soluble fraction of mackerel muscle. Journal of Food Science, 55(4), 947- 950.

25. Decker, H., & Tuczek, S. (2000). Tyrosinase/catecholoxidase activity of hemocyanins: Structual basic and molecular mechanism. Trends in biochemical sciences, 25(8), 392-397.

26. Đoàn Thị Quỳnh Trâm, 2018. Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế enzyme tyrosinase và khả năng bảo quản tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) của các giống bơ ở Việt Nam. [Khóa luận tốt nghiệp]. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 46.

27. Duy, N. X., & Tuấn, N. A. (2013). Sàng lọc thực vật có hoạt tính chống oxi hóa và áp dụng trong chế biến thủy sản. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 59-68.

28. Encarnacion, A. B., Fagutao, F., Hirayama, J., Terayama, M., Hirono, I., & Ohshima, T. (2011). Edible mushroom (Flammulina velutipes) extract inhibits melanosis in Kuruma shrimp (Marsupenaeus japonicus). Journal of food science, 76(1), C52-C58.

29. Erkan, N., Tosun, S.Y., Ulusoy, S. and Uretener, G. (2011) The Use of Thyme and Laurel Essential Oil Treatments to Extend the Shelf Life or Bluefish (Pomatomus saltatrix) during Ice Storage. Journal fur Verbraucherschutz und Lebensmittelsicherheit, 6, 39-48.

30. Erkan, N., Üretener, G., Alpas, H., Effect of high pressure (HP) on the quality and shelf life of red mullet (Mullus surmulutus). Innov. Food Sci. Emerg. Technol. 2010, 11, 259-264.

31. Estiaghi, M.N.; Knorr, D. Potato cubes response to water blanching and high hydrostatic pressure. J. Food Sci. 1993, 58(6):1371-1374

32. Fang, X. B., Sun, H. Y., Huang, B. Y., & Yuan, G. F. (2013). Effect of pomegranate peel extract on the melanosis of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) during iced storage. J Food Agric Environ, 11, 105-109.

33. FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation), 2016. SOFIA – The State of World Fisheries and Aquaculture

34. Ferrer, O.J., Koburger, J.A., Otwell, W.S., Gleeson, R.A., Simpson, B.K., and Marshall, M.R. 1989. Phenoloxidase from the cuticle of Florida spiny lobster (Panulirus argus): mode of activation and characterization. J. Food Sci. 54: 63-67.

35. Finne, G. (1979) Enzymatic Ammonia Production in Penaied Shrimp Held on Ice. Abstracts of Papers of the American Chemical Society (SEP), 25-25.

64

36. Food Sci. Technol. 42: 1029-1038. Rutherford, T. J., Marshall, D. L., Andrews, L. S., Coggins, P. C., Schilling, M. W. and Gerard, P. 2007. Combined effect of packaging atmosphere and storage temperature on growth of Listeria monocytogenes on ready to eat shrimp. Food Microbiol. 24: 703-710.

37. Fu, H. Y. và Shieh, D. E. ( 2002). Antioxidant and free radical scavenging activities of edible mushrooms. Journal of Food Lipid, 9:35-46.

38. Funge-Smith, S., & Briggs, M. (2003). The introduction of Penaeus vannamei and P. stylirostris into the Asia-Pacific Region. International Mechanisms for the Control and

Responsible Use of Alien Species in Aquatic Ecosystems, Jinghong, Xishuangbanna, People’s Republic of China, 26-29.

39. Garcia-Molina, F., Penalver, M. J., Rodriguez-Lopez J. N., Garcia-Canovas, F. and Tudela J. 2005. Enzymatic method with polyphenol oxidase for the determination of cysteine and N-acetylcysteine. J. Agric. Food Chem. 53:6183-6189.

40. Gimenez, B. Martinez-Alvarez, O., Montero, P. and Gomez-Guillen, M. C. 2010. Characterization of phenoloxidase activity of carapace and viscera from cephalothorax of Norway lobster (Nephrops norvegicus), LWT- Food Sci. Technol. 43: 1240-1245.

41. Gokoglu, N. and Yerlikaya, P. 2008. Inhibition effects of grape seed extracts on melanosis formation in shrimp (Parapenaeus longirostris) Int. J. Food Sci. Technol. 43: 1004-1008.

42. Gram, L. and Dalgaard, P. 2002. Fish spoilage bacteria-problems and solutions. Curr. Opinion Biotech. 13: 262-266.

43. Himmelwright, R.S., Eickman, N.C., Lubien, C.D., Lerch, K. and Solomon, E.I. 1980. Chemical and spectroscopic studies of the binuclear copper active site of Neurospora tyrosinase. Comparison to hemocyanins. J. Am. Chem. Soc. 102:7339-7344.

44. Hoàng Thị Phương Liên, 2018, Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro của lá cây lá dong (Phrynium parviflorum Roxb, Marantaceae), Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 1

45. Isao Kubo, Ikwo Kinst-hori and Yoshihiro Yokoka, 1994, Tyrosinase inhibitors from anacardium occidentale fruits.

46. Janovitz-Klapp, A. H., R chard, F. C., Goupy, P. M., & Nicolas, J. J. (1990). Inhibition studies on apple polyphenol oxidase. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 38(4), 926-931.

47. Joon-Kwan Moon and Takayuki Shibamoto. 2009. Antioxidant assays for plant and food components: Reviews. J. Agric. Food Chem. 57: 1655–1666.

65

48. Kim, J. Marshall and Wei, C. (2000). Polyphenoloxidase. In Seafood enzyme utilization and influence on post harvest seafood quality. (Haard, N.F., Simpson, B.K., eds)

P.. Marcel Dekker. New York., 271 -315

49. Kittisak Likhitwitayawuid; 2007. Stilbenes with tyrosinase inhibitory activity Bangkok 10330, Thailand. 23-29.

50. Koka, R. and Weimer, B. C. 2001. Influence of growth conditions on heat stable phospholipase activity in Pseudomonas. J. Dairy Res. 68: 109-116.

51. Kubo I., Kinst-Hori I., Chaudhuri S.K., Kubo Y., Scanchez Y. and Ogura T.; 2000. Flavonols from Heterotheca inuloides: tyrosinase inhibitory activity and structural criteria. Bioorg Med Chem. (7):1749-1755.

52. Kubo, I., & Kinst-Hori, I. (1998). Tyrosinase inhibitors from cumin. Journal of

Agricultural and Food Chemistry, 46(12), 5338-5341.

53. Kubo, I.; Kinst-Hori, I. Tyrosinase inhibitory activity of the olive oil flavor compounds. J. Agric. Food Chem. 1999, 47, 4574-4578.Chang, T. S. (2009). An updated review of tyrosinase inhibitors. International journal of molecular sciences, 10(6), 2440- 2475.

54. L. Srikar, H. Seshadari, A. Fazal (1989), “ Changes in lipids and proteins of marine catfish (Tachysurus dussumieri) during frozen storage” , International Journal of Food Science & Technology, 24(6), pp.653-658.

55. Lakshmanan, R., Shakila, R. J., and Jeyasekaran, G. 2002. Survival of amine forming bacteria during the ice storage of fish and shrimp. Food Microbiol. 19:617-625.

56. Lê Nhất Tâm, Đoàn Như Khuê , Huỳnh Nguyễn Quế Anh , Trương Huỳnh Anh Vũ , Chu Vân Hải, 2019, Đánh giá sự biến đổi chất lượng của tôm sú nhằm xác định hạn sử dụng bằng các phương pháp bảo quản khác nhau

57. Lee, H.S. Tyrosinase inhibitors of Pulsatilla cernua root-derived materials. J. Agric. Food Chem. 2002, 50, 1400-1403.

58. Lejczak B, Kafarski P & Makowiecka E, 1975, Phosphonic analogues of tyrosine and 3,4 dihydroxyphenylalanine (DOPA) influence mushroom tyrosinase activity

59. Li, Y., Naghdi, F. G., Garg, S., Adarme-Vega, T. C., Thurecht, K. J., Ghafor, W. A., ... & Schenk, P. M. (2014). A comparative study: the impact of different lipid extraction methods on current microalgal lipid research. Microbial cell factories, 13(1), 14.

60. Liu, G., Yang, L., Fan, T., Cong, R., Tang, Z., Sun, W. Meng, X. and Zhu, L. 2006. Purification and characterization of phenoloxidase from crab Charybdis japonica. Fish. Shellfish. Immun. 20: 47-57.

66

61. Lopez-Caballero, M. E., Goncalves, A. and Nunes, M. L. 2002. Effect of CO2/O2 - containing modified atmospheres on packed deepwater pink shrimp (Parapenaeus longirostris). Eur. Food Res. Technol. 214: 192-197.

62. Lopez-Caballero, M. E., Martinez-Alvarez, O. Gomez-Guillen, M. C. and Montero, P. 2007. Quality of thawed deepwater pink shrimp (Parapenaeus longirostris) treated with melanosis-inhibiting formulations during chilled storage. Int. J.

63. Mạc Xuân Hòa và cộng sự, 2018. Tối ưu hóa q trình trích ly có hỡ trợ vi sóng polyphenol từ vỏ lụa hạt điều. Tạp chí Khoa học cơng nghệ và Thực phẩm

64. Malle, P., Poumeyrol, M., 1989. A new chemical criterion for the quality control of fish: trimethylamine/total volatile basic nitrogen (%). Journal of food protection. 52 (6): 419- 423.

65. Manheem, K., Benjakul, S., Kijroongrojana, K., & Visessanguan, W. (2012). The effect of heating conditions on polyphenol oxidase, proteases and melanosis in pre-cooked Pacific white shrimp during refrigerated storage. Food Chemistry, 131(4), 1370-1375.

66. Martínez-Álvarez, O., López-Caballero, M. E., Gómez-Guillén, M. C., & Montero, P. (2009). The effect of several cooking treatments on subsequent chilled storage of thawed deepwater pink shrimp (Parapenaeus longirostris) treated with different melanosis-inhibiting formulas. LWT – Food Science and Technology, 42, 1335–1344.

67. Mary C. Lubi & Eby Thomas Thachil, 2012, Cashew nut shell liquid (CNSL) - a versatile monomer for polymer synthesis.

68. McEvily, A.J., Iyengar, R. & Otwell, S. (1990). A new processing aid for the inhibition of shrimp melanosis. In: Proceedings of the 15th Annual Tropical and Subtropical Fisheries Technological Conference of the Americans. December 2–5, 1990, Orlando, FL. Pp. 147.

69. Mendes, R. (2006). Guidebook on melanosis inhibitors and processing technology of crustaceans. INIAP/IPIMAR: Project QLK1-CT-2002-71517 (CRUSTAMEL New

approaches to the crustaceans prevention of melanosis and quality indices), 41.

70. Mojica, E. R. E., Micor, J. R. L., Leyson, G. P. M., Petrache, C. A., & Deocaris, C. C. (2005). Rapid screening of tyrosinase inhibitors from cashew (Anacardium occidentale) nut shell liquid (CNSL) extract. Philippine Journal of Crop Science, 30(1), 47-51.

71. Montero, P., Martinez-Alvarez, O. and Gomez-Guillen, M. C. 2004. Effectiveness of onboard application of 4-hexylresocinol in inhibiting melanosis in shrimp (Parapenaeus longirostris). J. Food Sci. 69: C643-C647.

67

72. Nawaz H., Shi, J., Mittal, G.S.& Kakuda, Y. (2006). Extraction of polyphenols from grape seeds and concentration by ultrafiltration. Separation and Purification Technology, 48, 176–181.

73. Necla Öztaşkın, Yasin Çetinkaya, Parham Taslimi, Süleyman Gưksu, İlhami Gỹlỗin, 2015, Antioxidant and Acetylcholinesterase Inhibition Properties of Novel Bromophenol Derivatives, p7

74. Nguyễn Văn Thơm và Lê Thị Minh Thủy, 2018. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch chiết lá dứa (Pandanus amaryllifolius) đến chất lượng tôm sú (Penaeus monodon) tẩm bột bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 202-211.

75. Nguyễn Xuân Duy và Nguyễn Anh Tuấn, 2013. Sàng lọc thực vật có hoạt tính chống oxi hóa và áp dụng trong chế biến thủy sản. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 28 (2013): 59-68.

76. Nilesh Prakash Nirmal, Soottawat Benjakul. (2011). Use of tea extracts for inhibition of polyphenoloxydase and retardation of quality loss of Pacific white shrimp during iced storage. LWT-Food Sci.Technol. 44: 924-932.

77. Nirmal, N. P. và Benjakul, S. 2011. Use of tea extracts for inhibition of polyphenoloxydase and retardation of quality loss of Pacific white shrimp during iced storage. LWT-Food Sci.Technol. 44: 924–932

78. Nirmal, N. P., & Benjakul, S. (2009). Melanosis and quality changes of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) treated with catechin during iced storage. Journal of

Agricultural and Food Chemistry, 57(9), 3578-3586.

79. Nirmal, N. P., & Benjakul, S. (2011). Retardation of quality changes of Pacific white shrimp by green tea extract treatment and modified atmosphere packaging during refrigerated storage. International Journal of Food Microbiology, 149(3), 247-253.

80. Nirmal, N. P., & Benjakul, S. (2012). Inhibition kinetics of catechin and ferulic acid on polyphenoloxidase from cephalothorax of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei). Food Chemistry, 131(2), 569-573.

81. Nirmal, Nilesh Prakash, Benjakul, Soottawat. (2009b)Melanosis and quality changes of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) treated with catechin during iced storage. J. Agric. Food Chem. 57: 3578-3586.

82. No, J. K., Kim, Y. J., Shim, K. H., Jun, Y. S., Rhee, S. H., Yokozawa, T., & Chung, H. Y. (1999). Inhibition of tyrosinase by green tea components. Life sciences, 65(21), PL241-PL246.

68

83. Ogawa, M. 1987. Black spot occurrence in lobster and shrimp. Infofish Marketing Digest. 1: 43.

84. Okpala, C.O.R., Changes in physicochemical properties of sequential minimal ozone-treated icestored Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei). Curr. Nutr. Food Sci. 2014, 10(3), 218- 227.

85. Ong Mộc Quý .ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ KIỀM LÊN QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) ĐƯỢC NUÔI Ở ĐỘ MẶN THẤP (4‰). Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

86. Ozogul, Y., Ozyurt, G., Ozogul, F., Kuley, E. and Polat, A. (2005) Freshness

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa, ức chế tyrosinase của cao trích vỏ hạt điều (anacardium occidentale) và khả năng ứng dụng bảo quản tôm thẻ chân trắng ( litopebaeus vannamei) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)