Biện pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Vi sinh ký sinh trung 1587971903 1634006828 (Trang 66 - 72)

VI KHUẨN: THƯƠNG HÀN, LỴ, TẢ, LAO, GIANG MA

8. PHÒNG CHỐNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1 Nguyên tắc

8.2. Biện pháp chủ yếu

- Diệt ký sinh trùng: phát hiện và điều trị triệt để cho những người bệnh và những người

mang ký sinh trùng. Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian hoặc ở sinh vật trung gian truyền bệnh. Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh bằng nhiều biện pháp (lý học, cơ học, sinh học, hóa học, thuỷ học...).

- Làm tan vỡ / cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng. - Chống ô nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh. - Quản lý và xử lý phân.

- Phịng chống cơn trùng đốt.

- Chỉ dùng nước sạch, thực phẩm "sạch" để ăn uống.

- Kiểm tra sát sinh chặt chẽ Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập thể. - Giáo dục sức khỏe để thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, tạo hành vi có lợi cho sức

ngủ màn...).

- Phát triển kinh tế - xã hội.

- Nâng cao trình độ giáo dục và dân trí.

- Phát triển mạng lưới y tế công cộng tới tận thôn bản.

TỰ LƯỢNG GIÁ

* Trả lời ngắn các câu hỏi từ 1 đến 18

1. Hiện tượng ký sinh là A.

B.

2. Về vị trí ký sinh, người ta chia ký sinh trùng làm 2 loại A.

B.

3. Ký sinh trùng là những (a)...... , sống nhờ vào sinh vật khác (b)....... 4. Vật chủ là những sinh vật…..

5. Vật chủ chính là những sinh vật mang ký sinh trùng ở giai đoạn (a)..... hoặc (b)..... 6. Vật chủ phụ là những sinh vật mang ký sinh trùng ở giai đoạn (a)..... hoặc (b)...... 7. Ký sinh trùng vĩnh viễn là ký sinh trùng bám vào vật chủ...

8. Ký sinh trùng tạm thời là ký sinh trùng bám vào vật chủ...

9. Chu kỳ là quá trình (a)..... qua những giai đoạn khác nhau kể từ (b)... hoặc (c)... đến khi ký sinh trùng (d)... hoặc (e)...

10. Hai hình thức sinh sản của ký sinh trùng: A.

B.

11. Hai biện pháp cơ bản trong phòng chống ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng là: A.

B.

12. Ba nguyên tắc chủ đạo trong phòng chống ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng là: A.

B. C.

13. Về tính đặc hiệu ký sinh trên vật chủ, người ta chia ký sinh trùng làm 2 loại: A.

B.

14. Về phương diện thời gian, người ta chia ký sinh trùng làm 2 loại: A.

B.

15. Giun sán, đơn bào là loại ký sinh trùng thuộc giới... 16. Nấm là loại ký sinh trùng thuộc giới…..

17. Kiểu chu kỳ dưới dây thuộc loại chu kỳ…..

* Phân biệt đúng / sai cho các câu từ 19 đến 30 bằng cách đánh dấu ✓ vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai.

STT Nội dung Đúng Sai

18 Khu hệ của ký sinh trùng phụ thuộc vào môi trường.

19 Bệnh ký sinh trùng thường kéo dài.

20 Bệnh ký sinh trùng chỉ diễn biến âm thầm.

21 Bệnh ký sinh trùng khơng mang tính chất xã hội.

22 Trình độ văn hóa liên quan tới bệnh ký sinh trùng.

23 Cơ quan sinh sản của ký sinh trùng rất phát triển.

24 Cơ quan vận động của ký sinh trùng rất phát triển

26 Vật chủ trung gian đều là vật chủ phụ.

27 Ký sinh trùng có thể gây suy dinh dưỡng.

28 Mọi sinh vật mang ký sinh trùng là vật chủ.

29 Chu kỳ càng đơn giản bệnh càng phổ biến.

* Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 30 đến 38 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thích hợp

30. Vật chủ trung gian có thể là: A. Vật chủ chính.

B. Vật chủ phụ.

C. Sinh vật trung gian truyền bệnh. D. Cả A và B đều đúng.

31. Bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất ở Việt Nam: A. Bệnh sốt rét.

B. Các bệnh giun sán. C. Bệnh amip. D. Bệnh trùng roi.

32. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra: A. Thiếu máu.

B. Đau bụng. C. Mất sinh chất. D. Biến chứng nội khoa.

A. Ở giai đoạn trưởng thành. B. Ở giai đoạn ấu trùng.

C. Có khả năng sinh sản vơ giới. D. Có khả năng sinh sản hữu giới. E. Cå A và D đều đúng.

34. Vật chủ phụ là vật chủ mang ký sinh trùng: A. Ở giai đoạn trưởng thành.

B. Ở giai đoạn ấu trùng.

C. Có khả năng sinh sản vơ giới. D. Có khả năng sinh sản hữu giới. E. Cả B và C đều đúng.

35. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ: A. Đường tiêu hóa.

B. Đường da C. Đường hô hấp. D. Đường sinh dục. E. Chỉ A và B đúng. F. A, B, C, D đều đúng.

36. Đường ký sinh trùng thải ra môi trường hoặc vào vật khác: A. Qua phân.

B. Qua đờm. C. Qua máu. D. Qua nước tiểu. E. Chỉ A và B đúng.

F. Tất cả A, B, C, D đều đúng.

37. Các yếu tố ảnh hưởng tới dịch tễ học ký sinh trùng: A. Khối cảm thụ.

C. Thời tiết khí hậu. D. Kinh tế, xā hội, văn hóa. E. Chỉ A và B đúng.

F. Tất cả A, B, C, D đều dúng.

38. Các tác hại của ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng: A. Chiếm chất dinh dưỡng, sinh chất.

B. Tác hại tại vị trí ký sinh (đau, viêm, tắc...) C. Gây độc.

D. Gây nhiễm trùng. E. Chỉ A và B đúng.

Bài 6

Một phần của tài liệu Vi sinh ký sinh trung 1587971903 1634006828 (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w