2015 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu "Thầy thuốc Nhân
4.2.6.4. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong thực hiện pháp luật thi đua, khen thưởng
pháp luật thi đua, khen thưởng
Thứ nhất, làm rõ trách nhiệm giữa cá nhân và tập thể, giữa người có thẩm quyền ra quyết định và người có trách nhiệm tham mưu trong việc thực hiện pháp luật TĐKT. Đó là cơ sở cho việc xác định trách nhiệm pháp lý của các bên đồng thời cũng là cơ sở để tăng cường giám sát đối với việc thực hiện pháp luật TĐKT. Làm được điều này địi hỏi phải có sự phân cơng, phân cấp
rõ ràng trong việc thực hiện pháp luật TĐKT, trước hết phải sửa đổi quy chế, quy định làm việc của các cơ quan, tổ chức theo hướng phân định rõ trách nhiệm của người đứng đầu.
Thứ hai, cần phân tách các nhóm chủ thể để xác định lỗi và chếa tài áp
dụng tươnga ứng để xửa lý vi phạm trong thực hiện pháp luật TĐKT. Có thể phân tách các nhóm chủ thể trong các vi phạm pháp luật TĐKT với hình thức chếa tài tương ứng như sau:
- Chủ th đề nghị khen thưởng: đối với cá nhân kê khai thành tích sai sự
thật đối với những điều kiện, tiêu chuẩn, thành tích đề nghị khen thưởng: hủy bỏ quyết định khen thưởng; đồng thời thu hồi hiện vật và tiền thưởng; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà cịn bị kỷ luật, xử phạt hành chính. Nếu chủ thể là tập thể thì người chịu trách nhiệm là người đứng đầu tập thể đó.
- Chủ th xác nhận thành tích: đây là cá nhân có thẩm quyền xác nhận
thơng tin, thành tích của cá nhân, tập thể đề nghị. Theo pháp luật TĐKT, đề nghị khen DHTĐ và HTKT càng cao thì sẽ qua rất nhiều khâu, nhiều cấp xác nhận. Do đó, xác định trách nhiệm ở cá nhâu cấp nào là rất phức tạp. Tuy nhiên, cấp gần nhất là cấp quản lý trực tiếp đối với cá nhân, tập thể đó là chủ thể có thể và có trách nhiệm nắm rõ thơng tin, thành tích của các cá nhân, tập thể. Chủ thể xác nhận phải có sự nhận thức đúng đắn về việc xác nhận của mình và lường trước được hậu quả pháp lý nếu việc xác nhận khơng chính xác. Thực tế, có những trường hợp vì thành tích của tập thể mình hoặc vì một lý do nào khác, cấp thẩm quyền xác nhận cố ý xác nhận sai sự thật hoặc giả hồ sơ, giấy tờ cho người khác để đề nghị khen thưởng. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp do không nắm rõ mà xác nhận, hoặc do tin tưởng vào người đề nghị khen thưởng hoặc cán bộ tham mưu thực hiện mà xác nhận. Cần xác định rõ lỗi ở các trường hợp cụ thể như thế này để đề ra những hình thức xử lý tương ứng.
nhiệm vụ tham mưu, thẩm định hồ sơ giúp cấp có thẩm quyền ra quyết định khen thưởng. Cũng như việc xác nhận khen thưởng ở trên, việc thẩm định hồ sơ cũng được thực hiện ở nhiều cấp, phụ thuộc vào việc DHTĐ, HTKT được đề nghị. Việc sai sót cũng có thể xảy ra ở khâu này. Hoặc do lỗi vô ý của chủ thể thẩm định, vì việc thẩm định chủ yếu dựa trên hồ sơ nộp của cá nhân, tập thể và đối chiếu giữa hồ sơ với các điều kiện, tiêu chuẩn khen thưởng. Nhưng có một số trường hợp do trách nhiệm hoặc nhận thức của cá nhân phụ trách mà hoặc là không phát hiện ra hồ sơ thiếu, hồ sơ giả hoặc do không nắm chắc điều kiện, tiêu chuẩn và thành tích của cá nhân, tập thể đề nghị nên thẩm định không đúng theo quy định.
- Chủ th c liên quan: thực hiện pháp luật TĐKT trải qua rất nhiều
khâu nhiều công đoạn. Mỗi một khâu một cơng đoạn lại có rất nhiều chủ thể tham gia có liên quan. Ví dụ như khâu lưu trữ hồ sơ, để thất lạc hoặc do chậm trễ... đều có thể ảnh hưởng nhiều tới kết quả thực hiện pháp luật TĐKT. Như vậy khi xảy ra vụ việc khiếu nại, tố cáo cần có sự xác minh, kiểm tra rõ ràng để xác định trách nhiệm trong từng khâu cụ thể.
Thứ ba, hồn thiện quy trình, thủ tục xác định hậu quả pháp lý và trách
nhiệm pháp lý của từng loại chủ thể vi phạm trong THPL TĐKT. Quy định cụ thể, rõ ràng hơn nữa trong các văn bản hướng dẫn về xử lý kỷ luật cán bộ… khi xảy ra những hành vi vi phạm trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện pháp luật TĐKT. Quy định thành những điều khoản cụ thể trong hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, pháp luật hình sự các vi phạm trong lĩnh vực TĐKT. Việc xây dựng các quy định này cần dựa vào sự phân tách giữa các nhóm và hình thức chế tài tương ứng với các nhóm vi phạm.
Thứ tư, xử lý vi phạm cũng như tăng cường giám sát việc xử lý các vi
phạm trong thực hiện pháp luật TĐKT cần cơng khai, khắc phục tình trạng né tránh trong việc xác định và xử lý các hành vi vi phạm. Kết luận thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật TĐKT cũng phải được đảm bảo công khai,
minh bạch. Hội đồng TĐ-KT các cấp cần thường xuyên đưa vào chương trình họp Hội đồng để thảo luận và xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan trong việc không thực hiện hoặc chậm trễ, ảnh hưởng tới việc triển khai thực hiện pháp luật TĐKT.