Chi phí dành cho giao tế

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng thương hiệu tại công ty cổ phần thuỷ sản 584 nha trang (Trang 78 - 80)

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2005/2004 Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 9 tháng 2006 +(-) % +(-) % Giao tế 130 200 400 70 53,85 200 100,00 Doanh thu 12.706 13.054 14.671 348 2,74 1.617 12,39 Tỷ lệ CP/ D T(%) 1,02 1,53 2,73 0,51 - 1,19 -

(Nguồn: Phịng Kinh doanh)

Biểu đồ 5: Tỷ lệ chi phí giao tế trên doanh thu

Nhận xét:

Chi phí dành cho giao tế tăng mạnh qua 3 năm, năm 2004 chi phí dành cho giao tế là 130 triệu đồng chiếm 1,02% so với doanh thu, năm 2005 chi phí này lên tới 200 triệu chiếm 1,53% so với doanh thu, 9 tháng đầu năm 2006 chi phí dành cho giao tế tăng gấp đôi năm 2005 chiếm 2,73% so với doanh thu.

d. Bán hàng trực tiếp

Hình thức bán hàng trực tiếp chưa được cơng ty chú trọng do quy mô sản xuất của cơng ty cịn nhỏ hẹp, nguồn vốn có hạn nên cơng ty mới có một của hàng giới thiệu và bán sản phẩm. Cửa hàng nằm cạnh trụ sở chính của cơng ty trên địa bàn thành phố Nha Trang, phục vụ nhiều khách hàng từ các nhà bán sỉ, bán lẻ và trực tiếp cho người tiêu dùng. Khách hàng đến đây mua hàng hoàn toàn yên tâm về giá cả và chất

lượng. Nhân viên tại cửa hàng là người của công ty, họ rất tận tâm trong quá trình phục vụ khách hàng và lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía khách hàng từ đó phản ánh lên công ty. Do cửa hàng cạnh cơng ty và do chính nhân viên của cơng ty trực tiếp

đảm nhận nên thông tin phản hồi từ phía khách hàng lên nhanh và chính xác, giúp

cơng ty ln có sự điều chỉnh hợp lý, thoả mãn nhu cầu khách hàng.

Năm 2004 1.01% 98.99% Năm 2005 1.51% 98.49% '; 9 tháng 2006 2.65% 97.35% Giao tế Doanh thu

Nhìn chung cơng ty đã có nhiều cố gắng trong cơng tác đẩy mạnh xúc tiến bán hàng, mặc dù tài chính của cơng ty cịn nhiều hạn chế nhưng công ty đã biết vận dụng các hình thức quảng cáo một cách triệt để như qua catalogue, tờ rơi, khẩu hiệu… để

giới thiệu sản phẩm và hình ảnh cơng ty trong tâm trí khách hàng. Giao tế được cơng ty chú trọng và quan hệ giữa công ty với các tổ chức, giới truyền thơng, báo chí đều

tốt. Hoạt động bán hàng trực tiếp và khuyến mãi đang từng bước được cải thiện và đầu tư hơn nữa.

2.4.8. Đánh giá công tác xây dựng thương hiệu.

Ngày nay trong xu thế hội nhập, thương hiệu có vai trị rất quan trọng với các doanh nghiệp nói chung và với cơng ty Cổ phần Thuỷ Sản 584 Nha Trang nói riêng.

Nhận biết được tình hình trên, cơng tác xây dựng thương hiệu tại công ty đã được chú ý. Năm 1999, công ty đã đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hố với cục sở

hữu cơng nghiệp, các hoạt động trong phối thức tiếp thị đã được đầu tư, sản phẩm của cơng ty đã tạo được uy tín trong lịng người tiêu dùng thể hiện 5 năm liền (2001-2005)

được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, năm 2002 công

ty được giải thưởng “chất lượng vàng”, năm 2004 được chứng nhận “Thực phẩm an

toàn chất lượng”, năm 2005 công ty được nhận giải thưởng “cúp vàng thương hiệu

nhãn hiệu” và chứng nhận “cúp vàng thương hiệu Việt uy tín chất lượng” và nhiều giải thưởng cao quý khác. Tuy nhiên trong quy trình xây dựng thương hiệu, cơng ty đang ở chặng đường đầu tiên, so với các đơn vị sản xuất nước mắm trên thị trường Nha

Trang, cơng ty có thương hiệu nhưng so với các doanh nghiệp sản xuất nước mắm trong cả nước như nước mắm Phú Quốc, nước Cát Hải thì thương hiệu của công ty không mạnh bằng do hệ thống kênh phân phối yếu, chính sách giá khơng thống nhất. Vì vậy, cơng tác xây dựng thương hiệu cần được đầu tư hơn nữa một cách chủ động và tích cực.

Nhận xét hiệu quả cơng tác xây dựng thương hiệu của công ty trong thời gian qua có thể dựa trên 2 tiêu chí doanh thu, chi phí và đánh giá lịng trung thành của

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng thương hiệu tại công ty cổ phần thuỷ sản 584 nha trang (Trang 78 - 80)