1.2 .Quy trình xây dựng thương hiệu
d. Bán hàng trực tiếp
1.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu
Thương hiệu là tài sản lớn nhất của một doanh nghiệp. Nó cần sự bảo hộ của luật pháp để các doanh nghiệp khác không thể lợi dụng bắt chước hoặc làm nhái
thương hiệu. Những hành vi xâm phạm quyền sở hữu thương hiệu sẽ gây ra những thiệt hại hữu hình và vơ hình tới cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Với doanh nghiệp, thiệt hại hữu hình chính là sự mất thị phần và mất doanh thu, thiệt hại vơ hình là uy tín của doanh nghiệp bị giảm sút trên thị trường. Với người tiêu dùng, trước tình trạng hàng hố bị làm giả, họ sẽ thấy khó khăn trong việc phân biệt và lựa chọn hàng thật, nếu mua phải hàng giả họ sẽ bị thiệt hại về sức khoẻ, về tài chính.
Từ thực tiễn kinh doanh, các doanh nghiệp cần nhận thức rằng nền kinh tế càng phát triển, cạnh tranh càng gay gắt thì càng phải bảo vệ các tài sản trí tuệ của mình để
đảm bảo giữ vững và phát triển kinh doanh. Khi đăng ký bảo hộ thương hiệu, doanh
nghiệp sẽ có độc quyền sử dụng thương hiệu đã được đăng ký của mình cho nhóm
hàng hố và dịch vụ, quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử
dụng thương hiệu hàng hoá và quyền tiến hành hoạt động pháp lý chống lại những
hành vi xâm phạm thương hiệu đã đựơc đăng ký. Nội dung đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá.
– Thứ nhất: Xác định kiểu loại thương hiệu hàng hoá, nội dung của thương
– Thứ hai : Làm đơn xin đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá, nộp lệ phí đăng ký.
– Thứ ba : Hoàn thiện và nộp hồ sơ, đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá
– Thứ tư : Giải quyết các công việc khi đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hố
có vấn đề vướng mắc.
– Thứ năm : Nhận giấy chứng nhận đăng đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng
hoá và tổ chức các hoạt động nhằm khai thác và bảo vệ thương hiệu hàng hố đã được
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN 584 NHA TRANG
2.1. Giới thiệu về cơng ty.
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty
Sau ngày thống nhất đất nước 30/04/1975 Nhà nước tiếp quản hệ thống kho chứa hàng và hình thành trạm trung chuyển của bộ nội thương.
– Năm 1978 ra đời trạm Thuỷ sản của bộ thuỷ sản. Hai trạm này có chức năng
như nhau, cùng làm nhiệm vụ trung chuyển trong thời gian bao cấp.
– Năm 1986 hai trạm này sáp nhập thành một và trực thuộc bộ Thuỷ sản. – Năm 1987 Nhà nước quyết định lấy tên trạm là xí nghiệp Thuỷ sản Nha
Trang, trực thuộc Công ty Thuỷ sản II Bộ Thuỷ sản Việt Nam. Nhiệm vụ của xí nghiệp lúc này là phân phối đối lưu xăng dầu, phân phối ngư cụ cho ngư dân và cho các hợp tác xã khai thác thuỷ sản ở địa phương, đổi lấy các sản phẩm thuỷ sản để phân phối
cho các tỉnh khơng có nguồn lợi thủy sản như Đaklac, Thái Nguyên, …
– Năm 1989, Nhà nước xoá bỏ bao cấp, xí nghiệp chuyển đổi cơ cấu kinh
doanh, tự sản xuất và tự tìm thị trường tiêu thụ.
– Năm 1991, xí nghiệp bắt đầu sản xuất các loại sản phẩm như cá khô, mắm
nêm, mắm ruốc, nước mắm. Nhưng do nhu cầu thị trường về các loại sản phẩm cá khô, mắm ruốc cịn hạn chế nên xí nghiệp cắt bỏ hết những sản phẩm kém hiệu quả và tập trung vào việc sản xuất mắm nêm và nước mắm các loại.
Nhờ nắm bắt được nhu cầu thị trường, xí nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả, quy mô sản xuất không ngừng được mở rộng từ 100 tấn năm 1991 đến nay là trên
1500 tấn, từ việc chỉ có nước mắm loại 20gN/l trở xuống, Xí nghiệp đã sản xuất được nhiều loại sản phẩm và nhiều mức khác nhau như: 20, 25, 30,35g N/lvà mới cho ra đời loại nước mắm 40gN/l. Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên, từ chỗ chỉ vài chục triệu đồng đến nay doanh thu của công ty đã đạt hơn 13 tỷ đồng. Sản phẩm của cơng ty đã có chỗ đứng trên thị trường và đã có mặt trên 20 tỉnh thành trên cả nước. Sản phẩm nước mắm của công ty 5 năm (2000- 2005) đạt danh hiệu hàng Việt Nam
chất lượng cao.Đây là danh hiệu có uy tín đối với người tiêu dùng trong cả nước. Năm 2004, do việc kinh doanh của Công ty Thuỷ Sản II không phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nên đã bị phá sản nhưng một số đơn vị thành viên vẫn làm
ăn có hiệu quả chính vì thế xí nghiệp Thuỷ sản Nha Trang đã chuyển sang tổng công
Để tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hơn nữa, nâng cao tinh thần
chủ động, sáng tạo của nhân viên trong xí nghiệp. Đầu năm 2006 xí nghiệp đã chuyển từ một doanh nghiệp nhà nước sang thành Công ty cổ phần Thuỷ Sản 584 Nha Trang.
Hình 1: Cơng ty Cổ phần thuỷ sản 584 Nha Trang
Tên doanh nghiệp:Công ty cổ phần Thuỷ Sản 584 Nha Trang Trụ sở chính : 584 Lê Hồng Phong- Nha TRang- Khánh Hoà Tên sản phẩm : Nước mắm cá cơm 584 Nha Trang
Tel :058.884.442
Email :Ts 584 nha trang@vnn.vn Mã số thuế :420063655
Tài khoản tiền gửi :421101000009 Tài khoản tiền vay :211103000009
Hình thức sở hữu:Theo tỷ lệ góp vốn của các cổ đơng, ai có cổ phần lớn nhất ở cơng ty sẽ nắm quyền chi phối công ty.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
2.1.2.1.Chức năng
- Chế biến cá và thuỷ hải sản
- Cung ứng vật tư cho ngành thuỷ sản - Thu mua thuỷ hải sản
- Kinh doanh xuất nhập khẩu
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu xã hội, công ty chủ trương xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ nước mắm các loại. Hàng năm tự cân đối lao động và tài
chính để thực hiện tốt mục tiêu đề ra.
- Thực hiện liên doanh liên kết kinh tế tạo nguồn nguyên liệu đầu vào và thị trường tiêu thụ
- Tiến hành đào tạo, nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân viên.
- Không ngừng nghiên cứu sản xuất ra các mặt hàng chất lượng cao, mẫu mã
đẹp thuộc diện kinh doanh của công ty. Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường.
- Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi, giải quyết cơng ăn việc làm của người lao động.
- Thực hiện tốt việc bảo vệ mơi trường, an tồn trật tự trong cơng ty đảm bảo an ninh chính trị ở địa phương.
2.1.3.Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.
2.1.3.1.Cơ cấu tổ chức quản lý
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty.
+ Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Ø Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quản lý công ty do cổ đông bầu ra để
giải quyết các chính sách tác nghiệp của cơng ty, chính sách kinh doanh, lựa chọn bầu ban giám đốc, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.
Nhà đầu tư(HĐQT) Ban kiểm sốt
Giám đốc Phịng Kinh doanh Phịng kế tốn Phịng kĩ thuật Phịng nhân sự Bộ phận Kho hàng Bộ phận bán hàng Bộ phận marke ting Bộ phận Kếtoán tiền mặtNH Bộ phận Kế tốn kho Bộ phận cơng nợ Bộ phận tiền lươn g Bộ phận Bảo vệ Bộ phận Nội vụ Bộ phận KCS
Ø Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ giám sát các
hoạt động của hội đồng quản trị, các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, có
nghĩa vụ chấp hành điều lệ doanh nghiệp và quyết định của Hội đồng quản trị.
Ø Giám đốc (Chủ tịch HĐQT): Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc có nhiệm vụ xây dựng các chiến lược phát triển, phương án kinh
doanh, định mức kỹ thuật để HĐQT phê duyệt. Ngồi ra, giám đốc cũng có quyền định giá mua, bán các loại sản phẩm và dịch vụ của cơng ty, là người có ảnh hưởng to lớn đến sự thành công hay thất bại của cơng ty.
Ø Phịng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc trong việc nghiên cứu xây
dựng các định hướng, chiến lược kinh doanh, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, kế hoạch sản xuất kinh doanh từng thời điểm, phát triển sản phẩm và thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện công việc kinh doanh, đảm nhiệm công tác tiếp thị, tiếp thu thông tin phản hồi từ phía khách hàng.
Ø Phịng kế tốn: Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành
hoạt động tài chính kế tốn, cung cấp thơng tin về tình hình tài chính thực tế của cơng ty.
Ø Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc những vấn đề về quy trình sản
xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đảm bảo công tác vận hành liên tục của máy móc, thiết bị ở văn phịng và phân xưởng.
Ø Phòng nhân sự: Tham mưu cho giám đốc trực tiếp giải quyết các vấn đề
thuộc về tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, các vấn đề thuộc về phát triển nguồn nhân lực, cơng tác hành chính, cơng tác đối nội và đối ngoại, có nhiệm vụ lưu trữ và bảo
quản các hồ sơ về các cá nhân trong công ty. Thực hiện các chức năng có liên quan
đến việc quản lý và sử dụng nguồn lao động một cách hiệu quả, đảm bảo công tác
khen thưởng, hành chính văn thư và các vấn đề về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ.
Ø Bộ phận KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sx
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất.
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty.
+ Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận:
Ø Phân xưởng I Nha Trang : Làm cơng tác bốc dỡ hàng hố, ngun liệu, súc
bể chứa, chượp, kéo rút nước mắm, pha bã và pha đấu nước mắm.
Ø Phân xưởng II Bình Thuận: Làm công tác thu mua nguyên liệu, kéo rút nước
mắm theo sự chỉ đạo trực tiếp của phân xưởng sản xuất.
Ø Tổ nhà thùng A : Có sức chứa 750 tấn, sử dụng 4 lao động cho việc chăm
sóc chượp, rút kéo nước mắm, phục vụ phá bã.
Ø Tổ nhà thùng B : Có sức chứa 600 tấn, sử dụng 3 lao động cho việc chăm
sóc chượp, rút kéo nước mắm, phục vụ phá bã.
Ø Tổ mắm chai : Phục vụ công việc lọc nước mắm, rửa chai, đóng chai, nhập
kho thành phẩm, gồm 11 người.
Ø Tổ phục vụ : Gồm 3 lao động thực hiện các công việc như bốc dỡ hàng khi
xuất nhập kho hàng hoá, vật tư, pha đấu nước mắm…
- Quy trình sản xuất nước mắm của công ty là sự kết hợp giữa phương pháp gài nén và đánh quậy:
Bộ phận sản xuất
Phân xưởng II Bình Thuận Phân xưởng I
Tổ nhà thùng A
Tổ nhà
+ Quy trình sản xuất nước mắm :
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất nước mắm
Giải thích quy trình :
- Xử lý nguyên liệu : rửa loại bỏ tạp chất .
- Tạo chượp : trộn cá và muối theo tỷ lệ 3:1 . - Cài nén dùng vật nặng ép chặt khối chượp
- Chăm sóc (đánh quậy) : khi chượp chín và bắt đầu phân huỷ thường xuyên tiến hành đánh quậy, đảo đều , lọc nước bởi nguồn nước<6-8 tháng>.
- Rút : khi chượp đã phân huỷ hoàn toàn tiến hành rút náo đảo
- Nước mắm phun : là công đoạn phun nhằm tăng đoạn trong của nước mắm. - Pha đấu : việc pha đấu sẽ tiến hành theo yêu cầu của thị trường có thể
nhập kho thành phẩm hay tiến hành đóng chai theo quy định . Chượp Gài nén Đánh quậy Rút Nước mắm Pha đấu Đóng chai Phun Bã chượp Thành phẩm Xử lý nguyên liệu Thành phẩm
- Thành phẩm : Sau khi chăm sóc kéo rút đến một thời gian nhất định nào đó nước mắm đã chín, cảm quan đạt thương phẩm thì ta tiến hành lấy thành phẩm theo
từng đợt và theo loại nước mắm từ nước mắm cao đạm, nước mắm đặc biệt và nước
mắm thấp đạm. Để tận dụng bã chượp người ta tiến hành nấu bã và rút nước hâm.
Hiện nay, cải tiến lớn trong quy trình chế biến là rút nhằm tăng lượng đạm trong nước mắm và dùng bước phun để tăng độ trong của mắm. Công ty sử dụng máy móc đơn
giản như cơ giới hố cơng đoạn đánh quậy, sử dụng xilô chứa nước mắm để đóng chai, tăng năng suất lao động vì loại bớt công việc rửa chai phơi nắng.
Nhờ cải tiến quy trình sản xuất từ nước mắm 25 gN/l lên 35gN/l, 40 gN/l, sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng.
+Quy trình sản xuất mắm chai:
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất mắm chai
Súc rửa chai Tráng lại nước mắm Rút nước mắm vào chai
Đóng nút Khò màng co nút chai Dán nhãn Vào thùng caton Dám nhãn KCS Thành phẩm nhập kho
Giải thích quy trình:
- Súc rửa chai: Vỏ chai trước khi sử dụng đóng mắm chai phải được cạo, súc, rửa thật kỹ.
- Tráng nước mắm: Vỏ chai sau khi được súc rửa thật sạch phải tráng rửa qua nước mắm cho đảm bảo hợp vệ sinh.
- Rút nước mắm vào chai: Sau khi đã được ủ lọc, đạt mùi hương thật tốt thì mới tiến hành đóng vào chai.
- Đóng nút chai cho thật chặt theo từng loại chai, tránh rò rỉ.
- Khò màng co nút chai: Bỏ màng co đã được cắt sẵn và nút chai đã đóng, sau
đó khị thật ơm khít nút miệng chai.
- Dán nhãn: Trước khi dán nhãn phải lau chùi chai mắm cho thật sạch và khô rồi mới dán nhãn được in ngày sản xuất.
- Vào thùng carton: Sau khi chai mắm đã được làm hoàn chỉnh thì tiến hành bỏ vào thùng carton theo loại thùng và theo loại mắm chai.
- Dán nhãn KCS: Để đảm bảo thành phẩm nhập kho đã qua KCS kiểm tra, đồng thời thể hiện trách nhiệm của người đóng gói.
- Thành phẩm: Mắm chai đã hồn thành nhập kho.
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa cơng ty.
2.2.1. Tình hình sản xuất
Ngày nay vấn đề đặt lên hàng đầu với các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, có hiệu quả thì hoạt động của công ty mới đứng vững trên thị trường và có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, từ đó mới có điều kiện duy trì và tích luỹ để mở rộng sản xuất kinh doanh. Thời gian qua, cơng ty đã có nỗ lực rất lớn trong quá trình sản
xuất kinh doanh của mình.
Tình hình sản xuất của cơng ty trong những năm gần đây có nhiều sự thay đổi, chuyển dần từ sản xuất mắm lít sang sản xuất mắm chai do đời sống của người dân
tăng, nhu cầu về mắm chai tăng vì tính gọn nhẹ và tiện lợi, khách hàng khơng chỉ sử dụng để tiêu dùng mà cịn làm q biếu tặng, trong khi đó tình hình sản xuất mắm lít ổn định, chỉ có nước mắm cao đạm tăng đều.
- 3
4 -
Bảng1: Phân tích tình hình sản xuất của công ty qua 3 năm
Chênh lệch 2004/2003 Chênh lệch 2005/2004 Sản phẩm ĐVT 2003 2004 2005 ± % ± % 1. Nước mắm lít 1,219,268 961,514 1,206,851 (257,754) -21.14 245,337 25.52 Nước mắm cao đạm lít 260,927 251,762 299,208 (9,165) -3.51 47,446 18.85 Nước mắm đặc biệt lít 221,706 189,062 183,270 (32,644) -14.72 (5,792) -3.06 Nước mắm loại I lít 690,925 479,170 649,530 (211,755) -30.65 170,360 35.55 Nước mắm loại II lít 45,710 41,520 74,843 (4,190) -9.17 33,323 80.26 2. Mắm chai chai 1,291,844 1,477,056 1,357,306 185,212 14.34 (119,750) -8.11 M/c thuỷ tinh 500 ml chai 192,009 238,677 243,651 46,668 24.31 4,974 2.08 M/c t.t vuông 500ml chai 3,312 16,200 21,442 12,888 389.13 5,242 32.36 M/c thuỷ tinh 650 ml chai 50,591 2,595 22,832 (47,996) -94.87 20,237 779.85