0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN 584 NHA TRANG (Trang 65 -69 )

d .Nhân tố chính trị pháp luật

b. Chất lượng sản phẩm

Do nhu cầu xã hội ngày càng tăng cả về mặt lượng và mặt chất dẫn đến sự thay

đổi to lớn về phân công lao động trong xã hội.Với chính sách mở cửa, tự do thương

mại, các nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm, dịch vụ phải có tính cạnh tranh cao. Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bẩy để doanh nghiệp tiến lên đà phát triển, hoà nhập với thị trường khu vực và thế giới nhưng đồng thời cũng là sức ép

đè bẹp các doanh nghiệp. Trong quản trị kinh doanh nếu không lấy chất lượng là mục

tiêu phấn đấu, nếu chạy theo lợi nhuận trước mắt rõ ràng doanh nghiệp sẽ bị đẩy ra

ngồi vịng quay của thị trường thế giới, đi đến thua lỗ, phá sản.

Nhận thức rõ vấn đề trên, công ty Cổ phần thuỷ sản 584 Nha Trang trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chú trọng và quan tâm tới chất lượng sản phẩm.

180 ml 180 ml 200 ml 250 ml

Ø Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của công ty

- Nguyên vật liệu: Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Do đặc điểm của ngành thuỷ sản, nguyên liệu mau ươn và

có tính mùa vụ nên việc bảo quản ngun liệu rất quan trọng, nếu không biết bảo quản và xử lý kịp thời chất lượng nguyên liệu sẽ giảm, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng nguyên liệu thuỷ sản được phản ánh qua 2 chỉ tiêu: Độ tươi tốt và trọng

luợng, kích cỡ nguyên liệu. Nguyên liệu thuỷ sản có độ tươi cao sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, hạn chế phế liệu. Tuy nhiên, cho dù độ tươi cao nhưng kích cỡ ngun liệu q nhỏ sẽ khơng cho sản phẩm có giá trị cao. Ngồi ra, ngun liệu thuỷ sản có tính mùa vụ điều đó ảnh hưởng rất lớn tới quá trình tổ chức sản xuất, quản lý lao động, chất lượng sản phẩm và chiến lược sản phẩm.

- Kỹ thuật, công nghệ, thiết bị: Phương pháp chế biến nước mắm tại công ty là

phương pháp truyền thống kết hợp với máy móc thiết bị tiên tiến tạo ra sản phẩm có hương vị đặc trưng, màu vàng rơm óng ánh vị đậm đà. Đặc biệt cơng ty đã có những

bước cải tiến đáng kể chuyển từ bể chưá cá bằng thùng gỗ sang hồ xây xi măng và giờ là hồ chứa có ghạch ốp lát làm tăng sức chứa, thuận tiện trong khâu vệ sinh bể chứa.

– Phương pháp tổ chức quản lý: Dù có ngun liệu tốt, trang thiết bị tốt nhưng

khơng biết tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh thì khơng thể nâng cao được chất lượng sản phẩm. Biết được điểm yếu của mình là diện tích mặt bằng hẹp, quy mơ sản xuất cịn nhỏ nên ban lãnh đạo trong công ty đã tận dụng tối đa cái nhỏ hẹp của mình

để đem lại hiệu quả cao nhất, sự liên kết trong quá trình hoạt động của các phịng ban

diễn ra nhịp nhàng, móc xích q trình sản xuất diễn ra một cách có hệ thống và quy mô từ trên xuống.

– Chất lượng lao động: Con người giữ vai trò chủ chốt trong vấn đề tạo ra sản

phẩm có chất lượng, công ty rất chú trọng đến chất lượng lao động của công nhân

viên, hàng năm các công nhân viên đều được cử đi học để nâng cao trình độ tay nghề và họ ln được khuyến khích tinh thần tìm tịi, sáng tạo.

– Phong tục tập qn, thói quen tiêu dùng: Sở thích tiêu dùng của từng nước,

từng dân tộc không giống nhau vì thế trong q trình sản xuất cơng ty ln chú ý tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía khách hàng để sản phẩm làm ra phù hợp với phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng của khách hàng

Ø Tiêu chuẩn chất lượng

Hiện nay, công ty mới áp dụng tiêu chuẩn chất lượng theo TCVN 5814-94 nhưng đã mang lại kết quả là 5 năm liền được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng

Việt Nam chất lượng cao”, năm 2002 công ty được giải thưởng “chất lượng vàng”,

năm 2004 được chứng nhận “ Thực phẩm an tồn chất lượng”, năm 2005 cơng ty được nhận giải thưởng “cúp vàng thương hiệu nhãn hiệu” và chứng nhận “cúp vàng thương hiệu Việt uy tín chất lượng” và nhiều giải thưởng cao quý khác. Đó là một thành quả lớn mà tồn bộ cơng ty đã đạt được tuy nhiên đó mới chỉ là bước đầu, cơng ty vừa mới cổ phần hoá vấn đề trọng tâm là mở rộng quy mô sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ do đó việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng phù hợp để nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm là điều rất quan trọng để công ty từng bước khẳng định và xây dựng hình ảnh thương hiệu của mình.

Ø Kiểm tra chất lượng.

Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm mục đích ngăn chặn các sản phẩm hư

hỏng và phân loại theo mức chất lượng khác nhau, tại công ty việc kiểm tra này do bộ phận KCS đảm nhận.

Theo TCVN 5107-90 được ban hành số 716/QĐ ra ngày 24/12/1999 của uỷ

ban khoa học nhà nước, tiêu chuẩn nước mắm được quy định như sau:

Bảng 10:Bảng chỉ tiêu cảm quan

Tên chỉ tiêu Đặc biệt Cao đạm Loại 1 Loại 2 1. Màu sắc Từ vàng, vàng nâu đến vàng sẫm

2. Độ trong Trong sánh, không vẩn đục Không vẩn đục 3. Mùi Thơm đặc trưng của nước mắm, khơng có mùi lạ

4. Vị Ngọt của đạm có hậu vị rõ Ngọt của đạm có hậu vị

Ngọt của

đạm

ít hậu vị

Ngọt của đạm khơng mặn chát

Bảng 11: Bảng chỉ tiêu hố học

Tên chỉ tiêu Đặc biệt Cao đạm Loại I Loại II 1. Hàm lượng Nitơ toàn phần tính

theo g/lít khơng nhỏ hơn 25 20 15 10

2. Hàm lượng Nitơ axitamin tính bằng % so với Nitơ tồn phần khơng nhỏ hơn

46 45 40 34

3. Hàm lượng Nitơ amơniắc tính bằng % so với nitơ tồn phần khơng lớn hơn

25 26 30 35

4.Hàm lượng axit tính bằng g/lít

theo axit axetic không nhỏ hơn 6.5 6 4 3 5.Hàm lượng muối natriclorua tính

bằng g/lit trong khoảng 260-295

Nhận xét:

Chất lượng là vấn đề chiến lược đồng thời cũng là vấn đề cấp bách đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay để nâng cao vị thế cạnh tranh và tạo dựng hình ảnh thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng.

Hiện nay mặc dù chưa áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng như ISO, HACCP nhưng công ty đã tạo ra được sản phẩm có uy tín với người tiêu dùng thể hiện 5 năm

liền (2001-2005) được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao, năm 2005 công ty vinh dự được nhận cúp vàng “ thương hiệu và nhãn hiệu” do hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á và trung tâm văn hoá doanh nhân Việt Nam trao tặng cùng nhiều thành tích khác nữa, điều đó khẳng định tinh thần cố gắng làm việc

hết mình của tồn bộ đội ngũ công nhân viên trong công ty.

Công ty vừa tiến hành cổ phần hoá, vấn đề trọng tâm là mở rộng thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước, tạo dựng được một hình ảnh thương hiệu bền vững trong

tâm trí khách hàng. Tuy nhiên để xuất khẩu được sản phẩm ra nước ngoài như Hàn

Quốc, Thái Lan, các nước Đông Nam Á, Nhật và các nước EU là các thị trường tiềm năng, có nhu cầu về thuỷ sản lớn nhưng họ đòi hỏi rất ngặt nghèo về chất lượng sản phẩm do đó để thâm nhập được vào các thị trường này công ty cần áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, HACCP, thành lập một bộ phận chuyên trách và quản lý chất lượng sản phẩm một cách đồng bộ theo TQM, nâng cao chất lượng lao động, trình độ

tay nghề cơng nhân viên, đặc biệt chấp hành tốt các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.

2.4.7.2. Chiến lược kênh phân phối

Cách thức bán hàng và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể có những tác động rất lớn và sâu sắc đến doanh thu bán hàng và cuối cùng là giá trị của thương hiệu. Các cấp của kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm được định nghĩa là một tập hợp các đơn vị tương hỗ lẫn nhau trong quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm sử dụng hoặc tiêu dùng. Chiến lược kênh phân phối liên quan đến việc thiết kế và quản lý các cấp đại lý trung gian gồm đại lý phân phối, bán buôn và các cấp bán lẻ.

Hệ thống kênh phân phối như một tác nhân cực kỳ quan trọng để duy trì, bảo vệ và khuyếch trương cho thương hiệu để từ đó khai thác tốt nhất những giá trị tiềm tàng chứa đựng trong mỗi thương hiệu.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN 584 NHA TRANG (Trang 65 -69 )

×