- Môi trưởng lảm việc chuyên nghiệp ,hỗ trợ, thân thiện Cơ chể lương, thường rõ ràng.
TRỢ LÝ QUAN HỆ KHACH HÀNG
TIỂU KẾT CHƯƠN G
Tuyển dụng thực chất là quá trình tìm kiếm, chọn lọc những lao động phù hợp, có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức. Công tác tuyển dụng càng hiệu quả thì chất luợng nguồn nhân lực trong tổ chức càng cao và càng nâng cao hiệu quả kinh doanh cho tổ chức. Trong chuông 3, các giải pháp đua ra, khơng giúp hạn chế nhuợc điểm của một phịng ban cụ thể nào mà là áp dụng chung cho cả ngân hàng VIB - CN Ba Đình. Tùy vào từng điều kiện và khả năng cho phép, mà mỗi cá nhân trong ngân hàng có trách nhiệm góp phần thực hiện và phát huy hiệu quả của nó. Ngồi ra, những giải pháp này có thể thực hiện đuợc cịn nhờ một phần vào sự hỗ trợ tạo điều kiện của ban lãnh đạo trong ngân hàng.
KẾT LUẬN
Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực từ lâu vốn vẫn là vấn đề tuởng chừng nhu quen thuộc nhung nếu không đuợc coi trọng một cách đúng mức, hậu quả mà nó mang lại sẽ khơng thể luờng hết. Chỉ khi nắm giữ đuợc một lực luợng lao động chất luợng và trung thành thì tổ chức mới có thể thực hiện đuợc tầm nhìn mà mình đề ra, có đuợc sự đồn kết nội bộ và tự tin cạnh tranh trong môi truờng hội nhập khắc nghiệt.Thơng qua q trình học tập và nghiên cứu thực tế hoạt động của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - CN Ba Đình, em đã có thêm đuợc một cái nhìn cụ thể hơn về tầm quan trọng cũng nhu ý nghĩa của công tác tuyển dụng trong việc quyết định hiệu quả kinh doanh và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.
Trong đề tài ‘ ‘ Hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân sự tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - CN Ba Đình”, em đã cố gắng chỉ ra hệ thống cơ sở lý luận có liên quan, đi sâu phân tích và chỉ ra những uu đểm và hạn chế cịn tồn tại trong thực tế cơng tác tuyển dụng của ngân hàng. Dựa trên thực tế nêu trên, em đã mạnh dạn đua ra một số giải pháp nhằm giúp ngân hàng hạn chế những nhuợc điểm, phát huy uu điểm trên cơ sở các nguồn lực sẵn có nhằm nâng cao năng suất và chất luợng nguồn lao động, phục vụ cho kế hoạch phát triển và mở rộng kinh doanh của ngân hàng sau này.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Bình cùng các anh chị cán bộ nhân viên trong Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - CN Ba Đình đã giúp đỡ em hồn thành bài khóa luận này. Em cũng ý thứ đuợc sự hạn chế trong khả năng nghiên cứu của mình. Vì vậy, em mong sẽ nhận đuợc sự nhận xét và góp ý chân thành từ phía các thầy cơ để bài làm của em hồn thiện hơn nữa.