Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của ACB giai đoạn 2012-

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 446 (Trang 37 - 42)

THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

2.1.3. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của ACB giai đoạn 2012-

Tập đồn ACB gồm có Ngân hàng và các cơng ty con. Ngân hàng gồm các đơn vị Hội sở và Kênh phân phối. Các đơn vị Hội sở gồm 8 khối và 12 phòng ban trực thuộc Tổng giám đốc. Kênh phân phối tính đến cuối năm 2015 có 350 chi nhánh và phịng giao dịch. Ngồi ra cịn có một số đơn vị có chức năng chun mơn như Trung tâm thẻ, Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB - Western Union, Trung tâm Telesales và Trung tâm dịch vụ khách hàng 247.

2.1.3. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của ACB giai đoạn 2012-2015 2015

về kết quả hoạt động kỉnh doanh chung của ACB

Giai đoạn 2012-2015 là giai đoạn nen kinh te trong nước phải đối mặt với nhiều khó khăn như lạm phát cao, sản xuất kinh doanh đình trệ, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, phá sản, sức mua của thị trường giảm, thị trường bất động sản đóng băng, nợ xấu tăng.

Hệ thống ngân hàng đang trong quá trình cơ cấu lại một số ngân hàng yếu kém, cùng với việc xúc tiến xử lý nợ xấu, các ngân hàng kinh doanh thua lỗ đã bắt đầu có tăng trưràg lợi nhuận khá hơn. So vói tháng 12/2012, đến tháng 12/2015, tổng tài sản của hệ thống Ngân hàng Việt Nam tăng 26%, vốn chủ sở hữu tăng 9,1 %, vốn điều lệ tăng 9,07%, tỷ trọng nợ xấu theo báo cáo tổng họp của các TCTD là 3,8% tổng dư nợ.

Trong giai đoạn này, cũng giống như các ngân hàng khác, ACB cũng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên ACB vẫn cơ bản đạt được những mục tiêu đã đề ra, giữ vững vị thế của một ngân hàng lớn. Bắt đầu từ năm 2011, ACB đã đề ra định hướng chiến lược phát triển ACB giai đoạn 2011 - 2015 tập trung vào việc đổi mới hệ thống quản trị điều hành phù hẹp với các quy định pháp luật của Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, với sự giúp đỡ đắc lực từ phía các chuyên gia của Ngân hàng Standard Chartered. Tuy nhiên, biến cố xảy ra vào tháng 8/2012 đã ảnh hưởng đáng kể đến nhiều m⅞t hoạt động của ACB. Tổng tài sản của ACB kết thúc năm 2012 đạt 176.308 tỷ đồng, giảm 37 % SO với năm 2011, tổng tài sản giảm chủ yếu là do giảm vốn huy động vàng theo chủ trương của NHNN. Tong vốn huy động năm 2012 là 159.500 tỷ đồng, giảm 32% SO với quy mô năm 2011, do tác động trực tiếp của sự cố rút tiền vào tháng 8/2012. Nhưng sau đó, ACB nhanh chóng khơi phục tồn bộ số dư huy động tiết kiệm VND chỉ trong thời gian 2 tháng. Tuy tổng tiền gửi khách hàng có giảm nhưng huy động tiết kiệm VND của ACB tăng26

trưởng 16,3% SO với đầu năm. Điều này thể hiện ACB đã ứng phó tốt với sự cố, đảm bảo thanh khoản, nhanh chóng ổn định lại hoạt động kinh doanh. Ket thúc năm tài chính 2012, tổng lọri nhuận trước thuế của Tập đoàn đạt 1.043 tỷ đồng. Dù chưa đạt mục tiêu của năm nhưng đây vẫn là kết quả chấp nhận được trong bối cảnh mơi trường kinh doanh đầy khó khăn, để ACB tập trung vào việc lành mạnh hóa cơ cấu bảng tổng kết tài sản thông qua việc xử lý các vấn đề tồn đọng, hồn chỉnh khn khổ quản lý rủi ro về mặt quy trình chính sách, cũng như nhìn nhận những thiếu sót trong cơng tác dự báo và quản lý rủi ro.

Năm 2013, ACB tiếp tục kiểm soát tốt chi phí và nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của các kênh phân phối : ACB đã kéo giảm hệ số chi phí / thu nhập xuống cịn khoảng 66%, giảm 7% SO với năm 2012. Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 là 10,2% cao hơn so với tiêu chuẩn 9% được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng.

Với các chính sách điều hành hiệu quả cùng nỗ lực chung của toàn Ngân hàng, kết quả kinh doanh năm 2014-2015 của ACB đạt được Miá ấn tượng. Theo đó, cuối 2015, lợi nhuận trước thuế của ACB đạt 1.314 tỷ đồng, tăng hơn 18% so với năm 2014 và vượt 100% kế hoạch đặt ra trong năm. Về quy mô Tổng tài sản, Dư nợ và Huy động tăng trưởng lần lượt ở mức 12%, 15% và 13%. Bảng cân đối kế tốn tiếp tục duy trì được khả năng thanh khoản cao với tỉ lệ Dư nợ/Huy động ở mức 77%. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2,2% ( năm 2014) xuống còn 1,3% vào cuối năm 2015 và tiếp tục được tập trung xử lý tích cực bằng nhiều biện pháp. Tỷ lệ nợ nhóm 2 đến nhóm 5 cũng giảm mạnh 1,7% từ 4,8% xuống cịn 3,1%.

Tơng vơn huy động 159.500 150.988 154.614 174.919 Tông dư nợ cho vay 102.815 107.190 116.324 132.491 Tỷ lệ an toàn vốn (%) 13,52 14,70 14,52 12,80 LN trước thuế 1.043 1.035 1.215 1.314

ROE (%) “85 1,2 “9,5 1,2

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015

Vôn huy động KHCN 110.470 115.119 127.655 143.492 Tỷ trọng (%) trong tông vôn huy

động

88,21 83,35 82,56 82,03

(Nguôn: Báo cáo thường niên từ năm 2012 đên năm 2015 của ACB )

÷ về kết quả hoạt động kinh doanh các sản phẩm dịch vụ NHBL tại ACB

Trong quá trình 22 năm thành lập và phát triển, ACB đã khẳng định được thương hiệu “ Ngân hàng của mọi nhà”, đặt trọng tâm và định hướng vào việc phát triển các dịch vụ NHBL đa dạng cho các khách hàng là cá nhân, hộ cá thể, trong đó, tập trung vào phân đoạn khách hàng có thu nhập cao và trung bình. Thị trường NHBL là một bộ phận của thị trường các dịch vụ tài chính Việt Nam, chính vì vậy, nó cũng bị ảnh hưởng bởi những biến động đến từ khó khăn chung của nền kinh tế, tác động đến toàn hệ thống Ngân hàng. Thị trường các dịch vụ NHBL liên tục mở rộng và phát triển, tuy nhiên các chính sách điều hành và quản lý chưa thực sự hiệu quả là một khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ NHBL một cách vững chắc và lành mạnh của các NHTM, trong đó có ACB.

Dù phải đối mặt với những thách thức ngày càng gia tăng nhưng với việc phát huy những thế mạnh vốn có trong lĩnh vực NHBL, duy trì tốt chính sách điều hành họp lý, hiệu quả, ACB giành được những thành tích rất đáng ghi nhận trong việc phát triển các dịch vụ NHBL thời gian vừa qua.

Ve huy động von: ACB cung cấp đa dạng các sản phẩm tiền gửi dành cho cá

nhân bao gồm các sản phẩm tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi online,... Lượng tiền gửi của các khách hàng cá nhân tại ACB liên tục tăng qua các năm.

Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn khách hàng cá nhân của ACB giai đoạn 2012 - 20 5(đơn vị tính: tỷ đồng).

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015

Dư nợ tín dụng bán lẻ 44.375 45.583 52.447 65.229 Tỷ trọng (%) trong tông dư nợ 43,16 4252 45,08 49,23

(Nguồn: Báo cáo thường niên từ năm 2012 đến năm 2015 của ACB )

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn KHCN và KHDN qua các năm

■ Vốn huy

động KHCN

■ Vốn huy

Tiền gửi từ dân cư luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng lượng tiền gửi (trên 70%), thể hiện thế mạnh trong hoạt động huy động vốn bán lẻ của ACB, đây là nguồn cung cấp vốn liên tục, đồng thời là nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng.

về dịch vụ tín dụng bán lẻ: Mặc dù giai đoạn vừa qua là giai đoạn khó khăn của

hoạt động tín dụng, khi mà tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống yếu, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, nhưng ACB vẫn duy trì tot SO dư cho vay bán lẻ, dư nợ cho vay tăng dần qua các năm.

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng bán lẻ tại ACB trong giai đoạn 2012-2015

(Nguồn: Báo cáo thường niên từ năm 2012 đến năm 2015 của ACB)

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng KHCN và KHDN qua các năm

8070 70 60 50 40 30 20 10 0 iiil ■ Dư nợ KHCN 2012 2013 2014 2015

Số

phiếu %

■ Nam

■ Nữ

____________Nam____________ 67 33.5

về dịch vụ thẻ: Thời gian qua, dịch vụ thẻ tại ACB có sự tăng trưởng khá tốt.

Số hrợng thẻ ghi nợ nội địa từ 183.873 thẻ năm 2012, tới năm 2015 đã đạt 1.070.682 thẻ. Thế mạnh của ACB là mảng cung cấp thẻ và dịch vụ thẻ quốc tế, với khoảng 1,5 triệu thẻ trả trước quốc tế, 106.000 thẻ ghi nợ quốc tế cùng gàn 500 nghìn thẻ tín dụng quốc tế đang hoạt động, chiếm 18,9% thị phần thẻ quốc tế. Hiện ACB là thành viên, kết nối đầy đủ với hệ thống thẻ Visa, Mastercard, JCB, tạo điều kiện cho các chủ thẻ quốc tế ACB sử dụng thẻ ở hơn 2 triệu máy ATM và hàng triệu điểm chấp nhận thẻ trên toàn cầu. ACB đã kết nối thành công với 2 hệ thống thanh toán thẻ lớn tại Việt Nam là Banknet và Smartlink, giúp khách hàng có thể giao dịch thẻ tại các ATM của hàu hết các NHTM đang là thành viên của 2 tổ chức này. ACB cũng là 1 trong những ngân hàng đi đầu trong việc nâng cấp toàn bộ hệ thống hơn 300 ATM của ACB theo tiêu chuẩn EMV, để chấp nhận giao dịch bằng thẻ Chip, mang lại khả năng kiểm tra xác thực thông tin của thẻ chip bảo mật và an toàn hơn so với máy ATM thông thường. Trung tâm thẻ ACB được thành lập từ năm 1996, chuyên trách về nghiệp vụ thẻ. Việc tách hoạt động kinh doanh thẻ ra khỏi hoạt động kinh doanh và phát triển các sản phẩm khác nhằm tao điều kiện cho ACB chuyên nghiệp hóa hệ thống dịch vụ thẻ, cao chất lượng dịch vụ, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu quản lý và vận hành dịch vụ thẻ với số lượng khách hàng tiềm năng rất lớn tại thị trường Việt Nam.

Ve hoạt động ngân hàng điện tử: ACB rất chú trọng trong việc đầu tư công

nghệ, nắm bắt XU hướng sử dụng dịch vụ của khách hàng qua điện thoại di động và máy tính kết nối Internet, ACB cho ra đời dịch vụ ACB Mobie Banking và sau đó là ACB Online. Hiện dịch vụ ACB Online đã được cung cấp miễn phí cho hầu hết các khách hàng của ngân hàng, đem lại tiện ích vượt trội như thanh toán tiền điện nước điện thoại, gửi tiết kiệm, vay trực tuyến, chuyển tiền trong và ngoài hệ thống với hạn mức giao dịch lên tới 2 tỷ đồng/ ngày,...

Các dịch vụ NHBL khác: dịch vụ quản lý tài sản, giữ hộ vàng, dịch vụ chuyển

tiền, nhận kiều hối qua Western Union,... trong những năm qua đều đạt kết quả tốt. Các sản phẩm dịch vụ bán lẻ này làm đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ, góp phần làm tăng thu nhập cho ACB.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 446 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w