Về mạng lưới và thương hiệu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 446 (Trang 47 - 50)

I 2 năm Trên 2 năm

2.2.2. về mạng lưới và thương hiệu

Tính đến cuối năm 2015, ACB có tới 350 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc bao gồm 81 chi nhánh và 269 PGD trải rộng khắp các vùng miền. Trong đó tập trung mạng lưới chủ yếu ở Đông Nam bộ và khu vực Đồng bằng sơng Hồng, nơi có dân cư đông đúc và các khu công nghiệp trọng điểm của cả nước.

Biểu đồ 2.3: Số lượng chi nhánh và PGD qua các năm

(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB năm 2015)

Biểu đồ 2.4: Số lượng chi nhánh và PGD chia theo vùng địa lý

• Đồng bằng sơng Hồng

Đơng Bắc

• Bắc Trung Bộ

• Tây Nguyên

• Đơng Nam Bộ

• Duyên hải Nam Trung

Bộ

• Đồng bằng sơng CCfb

(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB năm 2015)

Trung tâm thẻ với gần 6000 đại lý chấp nhận thánh toán thẻ, trung tâm chuyển tiền nhanh Western Union với 392 điểm chi trả. Số lượng kênh phân phối như vậy so với khối các ngân hàng quốc doanh như Ngân hàng công thương Việt

Nam(Vietinbank) với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm, hay một số NHTMCP khác như Ngân hàng Quốc tế ( VIB) với hơn 160 chi nhánh và phòng giao dịch trên 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước thì ACB cũng đã phần nào khẳng định được vị thế và sức mạnh của ngân hàng trên thị trường nội địa.

Bên cạnh tìm hiểu thực tiễn, thông qua khảo sát, khách hàng cũng có những đánh giá nhất định về mạng lưới chi nhánh PGD tại ACB.

Đánh giá về mạng lưới giao dịch: Một ngân hàng có các chi nhánh và PGD

rộng khắp giúp khách hàng thuận tiện trong việc giao dịch và thu hút được nhiều khách hàng hơn. Do đó, các ngân hàng ln nỗ lực mở rộng mạng lưới của mình.

Khách hàng đánh giá khá cao về điểm này của ACB với mức 4- hoàn toàn đồng ý chiếm 44,5%, và 30,5% ý kiến mức 3- đồng ý.

Đánh giá về hệ thống ATM, không gian giao dịch : Hiện tại, hệ thống máy

ATM của ACB cịn ít, chưa có sự đầu tư thật sự về mặt kỹ thuật cũng như các tiện ích khác biệt so với ngân hàng khác. Đây cũng là một hạn chế lớn khi thuyết phục khách hàng sử dụng thẻ của ACB. Do đó, khách hàng chưa thực sự hài lòng về hệ thống ATM của ngân hàng ( 41,6% khách hàng cho ở mức bình thường , 44,5% ở mức hồn tồn đồng ý và có tới 8% ý kiến khơng đồng ý quan điểm này). Tuy nhiên, không gian giao dịch đủ rộng rãi, thoáng mát đem đến sự thoải mái cho khách hàng khi giao dịch ( hơn 65% khách hàng hoàn toàn đồng ý).

Những bước phát triển của ngân hàng trong thời gian qua đã dần dần tạo lập được những nhân tố mang giá trị cốt lõi của thương hiệu cho ACB. Thời gian qua, ACB đã quan tâm hơn đến việc tạo dựng thương hiệu cho mình như việc thay đổi logo, thiết lập tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, hệ thống nhận diện thương hiệu thống nhất cho ngân hàng và các chi nhánh, phòng giao dịch; tăng cường các hoạt động xã hội...

Kể từ 5/1/2015, ACB đã chính thức thay đổi bộ nhận diện thương hiệu mới trên toàn hệ thống. Đây là lần thay đổi thương hiệu đầu tiên, sau 22 năm thành lập ACB. Logo mới của ngân hàng gồm 3 chữ cái ACB, với chữ C ôm một chấm tròn được tạo nên từ sự luân chuyển khép kín và tập trung của 12 đường vạch kẻ tượng trưng cho dòng ngân lưu kế thừa từ logo cũ, thể hiện trọng tâm của nụ cười hài lòng, của vòng tay gắn kết, gợi cảm hứng về mối quan hệ bền vững giữa ACB với khách hàng, nhân viên, cộng đồng, cơ quan quản lý cũng như các cổ đông của ngân hàng. Logo thay đổi nhung slogan của Ngân hàng A Châu vẫn là : Ngân hàng của mọi nhà, tiếp tục thể hiện chiến lược tập trung vào dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Dự kiến thời gian diễn ra việc thay đổi hình ảnh thương hiệu sẽ kéo dài đến năm 2018, theo đó, lần lượt các chi nhánh, phịng giao dịch của ACB sẽ thay đổi từ hình ảnh bên ngồi đến khơng gian giao dịch bên trong. Bộ nhận diện thương hiệu mới của ACB sẽ được áp dụng trên tất cả các kênh tiếp xúc với khách hàng như mặt tiền đơn vị, ấn phẩm, đồng phục nhân viên, website.

Bên cạnh đó, ACB cũng chú trọng việc đóng góp cho cộng đồng xã hội thông qua việc hỗ trợ thực hiện các chương trình từ thiện, nhân đạo mang tính xã hội cao như

tài trợ xây trường học, nhà tình thương, tài trợ các chương trình cho các đối tượng chính sách và người nghèo, hiến máu nhân đạo, ...nhằm tạo một hình ảnh ACB đẹp, thân thiện và gần gũi trong xã hội.

Việc thay đổi thương hiệu vừa qua cùng với sự tích cực với các hoạt động cộng đồng là cơ hội tốt để ACB đẩy mạnh một chiến lược marketing rầm rộ, phủ sóng cao hơn hình ảnh của ACB tới khách hàng, từng bước lấy lại vị thế của một NHBL hàng đầu trên thị trường, sau ảnh hưởng lớn của biến co Bau Kiên năm 2012.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 446 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w