Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 26 - 35)

1.1 .6Hậu quả của rủi ro tín dụng

1.2 Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại

1.2.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

Quy trình quản lý rủi ro tín dụng thường bao gồm 5 bước4:

1.2.3.1 Xây dựng bối cảnh

- Nắm rõ mục tiêu và chiến lược kinh doanh của ngân hàng - Hiểu được chiến lược quản lý rủi ro

- Rà sốt mơi trường kinh doanh - Hiểu được khẩu vị rủi ro

- Tuân thủ các nguyên tắc QLRR cẩn trọng (Các nguyên tắc QLRR của Basel và các thông lệ tốt nhất)

- Đánh giá rủi ro và xác lập hạn mức

- Xác lập sản phẩm/dịch vụ không được phép cung ứng

- Xác lập lượng vốn tương ứng mức rủi ro (Hệ số vốn tối thiểu - CAR ) - Xây dựng “văn hoá rủi ro” trong tổ chức

- Thiết lập chiến lược,chính sách và nguồn lực (con người, cơng nghệ, quy trình QLRR)

1.2.3.2 Nhận diện rủi ro

Để nhận biết rủi ro, những công việc mà ngân hàng cần phải làm là:

Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng: Phân tích chung tồn bộ danh mục

của ngân hàng để nhận biết những rủi ro về quy mơ tín dụng, cơ cấu tín dụng, ngành, loại tiền. Cần kết hợp với dự báo kinh tế vĩ mô để đánh giá rủi ro chung của tồn bộ danh mục tín dụng.

Phân tích đánh giá khách hàng: Việc phân tích này nhằm phát hiện các nguy cơ

rủi ro trong từng khách hàng, từng khoản nợ cụ thể. Công việc này được thực hiện từ khi bắt đầu tiếp xúc khách hàng, phân tích trong q trình cho vay và phân tích sau khi

cho vay. Ngân hàng cần thu thập thơng tin về khách hàng rồi phân tích theo các tiêu chí định lượng và định tính để có thể có những kết luận chính xác về tình trạng của khách hàng

1.2.3.2.1 Phương pháp nhận diện rủi ro

+ Phương pháp dựa vào mục tiêu: bất kì những gì cản trở việc thực hiện mục tiêu được coi là “rủi ro”

+ Phương pháp đưa ra tình huống: Đặt giả thiết nếu một việc xảy ra thì sẽ như thế nào?

+ Phương pháp dựa vào kinh nghiệm/tiền lệ: Dựa vào kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình làm việc để nhận biết được rủi ro.

+ Phương pháp hỗn hợp: Kết hợp các phương pháp nêu trên

1.2.3.3 Đo lường rủi ro: 1.2.3.3.1 Phân tích định tính

Dựa vào lịch sử khách hàng, sự thay đổi sở hữu trong kinh doanh, mơ hình tổ chức, đội ngũ cán bộ chủ chốt, thay đổi chế độ kế tốn để đề phịng rủi ro.

Dựa vào đánh giá tín nhiệm bên ngồi ( Moody’s, S&P, CIC...) và đánh giá tín nhiệm nội bộ ( hệ thống xếp hạng nội bộ).

1.2.3.3.2 Phân tích định lượng

Đo lường theo phương pháp chỉ số

a. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng dư nợ

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ phần nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn, điều đó đồng nghĩa với việc khi một món nợ khơng trả được tồn bộ hoặc một phần nợ gốc, lãi đã đến hạn thì bị chuyển thành nợ quá hạn. Đồng thời, một cá nhân, tổ chức có nhiều khoản vay tại một ngân hàng có một khoản vay bị chuyển thành nợ q hạn thì tất cả các khoản vay cịn lại của cá nhân, tổ chức đó cũng sẽ bị chuyển thành nợ quá hạn.

Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế, nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.

Tỷ lệ NQH = τlngo NQH x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần trăm tổng dư nợ chưa thanh toán bị quá hạn. Tỷ lệ NQH càng cao thì mức độ RRTD của ngân hàng càng lớn. Các ngân hàng coi chỉ tiêu này như là chỉ tiêu cơ bản trong việc đánh giá chất lượng của hoạt động tín dụng. Tỷ lệ an tồn cho phép đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng theo yêu cầu của NHNN là dưới 3%.

Theo thơng tư 02 của NHNN, Dư nợ tín dụng của tổ chức tín dụng được chia thành 5 nhóm, nợ quá hạn là nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.

+ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn. + Nhóm 2: Nợ cần chú ý. + Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn. + Nhóm 4: Nợ nghi ngờ.

+ Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.

b. Nợ xấu:

Theo thông tư 02/2013/NHNN: “Nợ xấu là những khoản nợ được phân vào nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5.

Theo định lượng thì một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày, hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận, hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới

90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng sẽ được thanh toán đầy đủ.

X Tổng dư nợ xấu _____

Tỷ lệ nợ xấu = rτ^'~i..2 x 100%

j ' Tổng dư nợ

c. Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng đã trích lập

Dự phịng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng chung và dự phịng cụ thể:

+ Theo thơng tư 02/2013/NHNN, TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Dự phịng cụ thể được xác định trên cơ sở 5 nhóm nợ có mức độ rủi ro khác nhau. Tuy nhiên trong cùng một nhóm nợ thì các khoản nợ có mức tổn thất khác nhau mực dù trích lập dự phịng cụ thể là như nhau. Do đó, dự phịng chung dùng để bù đắp những tổn thất mà dự phịng cụ thể khơng đủ bù đắp khi tổn thất xảy ra.

+ Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với năm nhóm nợ quy định tại thơng tư 02 như sau: Nhóm 1: 0% Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50% Nhóm 5: 100%

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.

Theo TT 02 thì số tiền dự phịng cụ thể phải được trích tính theo cơng thức sau:

R = max{0,(A-C)} x r

Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích

A: Số dư nợ gốc của khoản nợ

C: giá trị giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

' . DPRR đã trích lập

Tỷ lệ DPRR đã trích lập = ----x 100%

' ‘ Tong dư nợ

Tỷ lệ dự phòng càng cao chứng tỏ khả năng rủi ro tín dụng càng cao do nợ xấu tăng làm tăng chi phí của ngân hàng. Số tiền nằm trong quỹ dự phịng khơng được sử dụng cho vay, vì vậy tỷ lệ này quá cao sẽ giảm hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

d. Chỉ tiêu số dư lãi treo: là số lãi cộng dồn của các khoản nợ mà ngân hàng

chưa

thu được. Một ngân hàng có số dư lãi treo khó thu hồi gia tăng qua các năm sẽ phản ảnh việc ngân hàng gặp khó khăn trong thu hồi lãi của các khoản nợ, phần nào phản ảnh rủi ro tín dụng của ngân hàng.

e. Chỉ tiêu nợ được xử lý ngoại bảng và tỷ lệ nợ được xử lý/tổng dư nợ: Hoạt

động tín dụng ln song hành với rủi ro, do vậy các ngân hàng trong quá trình hoạt động phải trích lập dự phịng cho những khoản tín dụng theo quy định và các ngân hàng sẽ sử dụng quỹ dự phịng này để loại trừ nợ xấu khơng thể thu hồi đưa ra ngoại bảng, tuy nhiên các khoản nợ được đưa ra ngoại bảng vẫn tiếp tục được theo dõi để tận thu nợ, giảm tối đa thiệt hại cho ngân hàng.

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ rủi ro tín dụng càng lớn và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

g. Mức độ tập trung tín dụng:

Mức độ tập trung tín dụng là tỷ trọng đầu tư vốn tín dụng phân theo từng đối tượng khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành, từng thời hạn, từng loại tiền và từng khu vực địa lý. Tùy thuộc vào chính sách tín dụng của các ngân hàng trong từng thời kỳ mà quy định mức độ tập trung tín dụng theo từng chỉ tiêu cụ thể.

Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng

Theo quy định của NHNN thì tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD, tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng có liên quan khơng được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD.

,,, .... . Von TD cao nhất cấp cho 1 KH ,nnn,

Mức độ tập trung TD đối với 1 KH =------------.r^____. r----------------x100%

ð Tong dư nợ

Đối với một nhóm khách hàng thì tổng dư nợ cho vay đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 50% vốn tự có của TCTD, tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt quá 60% vốn tự có của TCTD. Mức độ dồn vốn tín dụng vào một nhóm khách hàng càng cao thì lợi nhuận đem lại càng lớn đồng thời rủi ro tiềm ẩn càng cao.

... .λ . „„ Von TD cao nhất cấp cho 1KH ,nnn,

Mức độ tập trung TD 1nhóm KH =--------------.r^____. r----------------x100% Tong dư nợ

Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh

Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh là mức độ dồn vốn tín dụng theo danh mục các ngành nghề kinh tế như: ngành điện, xây lắp, xi măng, bất động sản, dầu khí...phụ thuộc vào chính sách đầu tư của ngân hàng. Tùy từng thời điểm cũng như giai đoạn phát triển của nền kinh tế, ngân hàng luôn luôn nghiên cứu và nắm bắt được xu hướng phát triển của từng ngành nghề để có những quyết định đầu tư hợp lý.

Mức độ tập trung tín dụng theo khu vực địa lý

Mức độ tập trung tín dụng theo khu vực địa lý là mức độ đầu tư vốn tín dụng cho các khách hàng hoạt động theo khu vực nào trong nước và nước ngoài. Ngân hàng cho vay ở khu vực nào nhiều nhất thì có thể hiểu đây chính là đoạn thị trường mục tiêu của ngân hàng.

1.2.3.3.3 Một số mơ hình đo lường rủi ro tín dụng a. Mơ hình điểm số Z

Mơ hình điểm số Z được phát minh bởi Giáo Sư Edward I.Altman, trường kinh doanh Leonard N.Stern, thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Chỉ số này dựa trên phương pháp thống kê với cơng cụ phân tích biệt số đa yếu tố5.

Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản xuất:

Z < 1,8 : Doanh nghiệp nằm ở vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao

1,8 < Z < 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

Z > 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá,ngành sản xuất

Z < 1,23 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm,nguy cơ phá sản cao 1,23 < Z < 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản Z > 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

Đối với các doanh nghiệp khác

Z <1,1 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm,nguy cơ phá sản cao 1,2 < Z < 2,6 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản Z > 2,6 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản Dùng chỉ số Z để ước tính hệ số tín nhiệm

Ngoài tác dụng cảnh báo dấu hiệu phá sản Altman đã phát minh tiếp hệ số Z” điều chỉnh. Chỉ số này bằng với chỉ số Z” + 3,25 (các vùng cảnh báo phá sản vì thế cũng được tăng lên 3,25). Ơng đã nghiên cứu trên 700 cơng ty và tìm ra sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh với hệ số tín nhiệm S&P.

Mơ hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay “vỡ nợ” và “khơng vỡ nợ”. Tuy nhiên trong thực tế mức độ RRTD của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, khơng được trả lãi cho đến mức mất hồn toàn cả vốn và lãi của khoản vay. Cho nên việc tính điểm tín dụng của mơ hình cịn chưa tồn diện, dẫn đến việc phân loại khách hàng chưa chính xác với từng mức độ vỡ nợ khác nhau. Các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức trên là bất biến, dù

trong ngắn hạn. Tương tự như vậy, bản thân các biến số Xj được chọn là hoàn tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào nhau, và tầm quan trọng của chúng không thay đổi kể cả trong ngắn hạn và dài hạn. Các biến số Xj thực tế có phụ thuộc lẫn nhau chứ khơng phải hồn tồn độc lập như theo giả thiết của mơ hình. Mơ hình khơng tính đến một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ rủi ro tín dụng khách hàng, chủ yếu đó là các nhân tố định tính như: danh tiếng cơng ty,tình hình trả nợ của khách hàng đối với các khoản vay trước đây... hoặc các thông tin thị trường như: giá cả thị trường của các tài sản tài chính... Do đó,điểm tín dụng các khách hàng chưa được chính xác .

(Xem thêm phụ lục II)

b. Mơ hình đo lường rủi ro khoản vay theo Basel

Theo Basel II thì đo lường rủi ro tín dụng được tính bằng cơng thức: EL = PD × LGD × EAD

Trong đó: EL (Expected Loss): Tổn thất dự kiến.

PD (Probability of default): Xác suất vỡ nợ của khách hàng / ngành hàng đó là bao nhiêu. Các ngân hàng sẽ xếp hạng tín dụng cho từng khoản nợ, dựa vào kinh nghiệm và các kết quả trong quá khứ sẽ xác định được giá trị PD. PD được xác định khơng chỉ dựa vào hạng tín dụng của khách hàng mà còn chịu ảnh hưởng của thời hạn khoản vay, kế hoạch trả nợ, chu kỳ kinh tế.

LGD ( Loss Given Default): LGD là số % trên dư nợ còn lại của khách hàng mà ngân hàng sẽ không thu hồi được nếu vỡ nợ xảy ra. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào giá trị của tài sản đảm bảo, nếu giá trị của tài sản đảm bảo càng lớn thì LGD càng nhỏ trong điều kiện các yếu tố khác tác động lên LGD không đổi, mà LGD và EL có quan hệ cùng chiều, do đó giá trị tài sản đảm bảo càng lớn thì tổn thất dự liệu càng thấp.

EAD ( Exposure at Default): Số dư nợ vay của khách hàng/ ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ. Đây là hạn mức tín dụng hay quy mơ khoản vay, hạn mức hay quy mơ khoản vay càng lớn thì EAD càng lớn.

Dựa trên kết quả tính tốn PD, LGD và EAD, các ngân hàng sẽ tiến tới phát triển các ứng dụng trong quản lý RRTD trên nhiều phương diện, mà các ứng dụng chính bao gồm: Tính tốn, đo lường rủi ro tín dụng EL - tổn thất dự kiến và UL (Unexpected Loss) - Tổn thất ngồi dự kiến.

c. Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s:

Rủi ro tín dụng hay rủi ro khơng hồn được vốn trái phiếu của công ty thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu. Những đánh giá này được xếp hạng trong đó Moody’s và Standard & Poor’s là đáng tin cậy nhất. (Phụ lục III).

Đối với Moody’s xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor’s thì cao nhất là AAA. Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody’s) và AA (Standard & Poor’s) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro khơng được hồn vốn cao. Trong đó, chứng khốn trong 4 loại đầu được xem như loại chứng khoán nên đầu tư, 4 loại sau được khuyến cáo không nên đầu tư. Nhưng do có mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận nên tuy việc

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w