Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 91 - 110)

3.2 .5Nâng cao hệ thống công nghệ thông tin

3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nướcvà các cấp các ngành có liên quan

3.3.2 Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước

Các quy định pháp lý, văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng hồn thiện đáp ứng các điều kiện mới, tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động ngân hàng. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế toán theo chuẩn mực quốc tế tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng cũng như ngân hàng phát triển an toàn, bền vững và hội nhập quốc tế. Chính phủ cần nghiên cứu và xây dựng hệ thống các chỉ số mang tính chuẩn mực để thống nhất đánh giá chất lượng tín dụng của các NHTM, các chỉ số dự báo trước các nguy cơ rủi ro cho các NHTM để cảnh báo kịp thời cho các NHTM trong hoạt động.

Nhà nước cần ổn định các biến số kinh tế vĩ mô như lãi suất, tỷ giá, lạm phát để hạn chế đến mức thấp nhất những biến động bất thường của nền kinh tế. Chính phủ cần có sự cân đối trong phát triển từng ngành một cách hợp lý, tránh tình trạng tập trung quá nhiều vào một ngành nào đó gây khó khăn cho các khách hàng hiện đang hoạt động trong thị trường, gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng với ngân hàng. Các thành phần kinh tế cần được giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hoạt động gây tiêu cực xã hội để tạo một mơi trường kinh doanh lành mạnh.

Phát triển thị trường tài chính, các cơng cụ phái sinh để các NHTM có thêm nhiều phương pháp có thể sử dụng để phân tán, hạn chế rủi ro tín dụng, tạo tính linh hoạt trong quản lý danh mục tín dụng của các ngân hàng: bán nợ, hoán đổi các khoản nợ'...

NHNN cần giám sát thường xuyên để hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng, tránh tình trạng các ngân hàng nhằm phát triển và giữ chân khách hàng không tuân thủ các tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn, dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao, gây nguy cơ rủi ro cho cả hệ thống.

NHNN cần hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng của Trung tâm CIC, cải thiện luồng thơng tin đầu vào cung cấp các thơng tin tồn diện, đầy đủ, cập nhật phục vụ nhu cầu của các NHTM, giữ vai trò quan trọng là một kênh tin cậycho quá trình đánh giá khách hàng của các NHTM.

dụng, thẩm định như định kỳ tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ cấp cao, cấp trung.

Ket luận chương 3

Trên cơ sở định hướng của chi nhánh ở phần 3.1 và những tồn tại hạn chế, nguyên nhân đã phân tích ở chương 2, bài viết đưa ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tây Hồ cũng như đưa ra các khuyến nghị với chính phủ, NHNN và TSC để hoàn thiện hơn hệ thống hành lang pháp lý cũng như tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng trong việc quản lý RRTD.

KẾT LUẬN

RRTD luôn là điều được các nhà quản lý quan tâm. Do vậy, hoạt động quản lý RRTD của NHTM là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản lý điều hành của ban lãnh đạo, đặc biệt là trong xu thế hội nhập. Việc đưa ra những giải pháp để phòng tránh RRTD, nâng cao chất lượng quản lý RRTD không chỉ là mối bận tâm của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng mà là của tất cả các ngành, các cấp liên quan.

Các nội dung trong bài khóa luận cho thấy trong thời gian qua, BIDV chi nhánh Tây Hồ đã tiến hành nhiều biện pháp cùng với sự nỗ lực, quyết tâm để phòng ngừa rủi ro góp phần đưa hoạt động của ngân hiệu quả. Bên cạnh đó, từ những thực trạng cơng tác quản lý RRTD, qua đó đánh giá những nguyên nhân về hạn chế trong QLRR tại chi nhánh. Trên cơ sở đó, kết hợp với kiến thức lý luận, khóa luận đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLRRTD tại BIDV chi nhánh Tây Hồ.

Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được q thầy cơ và các bạn đóng góp, bổ sung để bài khóa luận được hồn thiện hơn./.

Tài liệu tham khảo

Rose Peter S. (2004), Quản lý ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.

Rose Peter S. (1998), “Commercial Bank Management”, 4th ed., New York: Mc Graw - Hill Press.

Saunders & Cornett (2008), Financial institution management: A risk management approach, 6th Ed., NXB McGraw-Hill.

Apostolik , Donohue & Went (2009), Foundations of banking risk, NXB Wiley Finance.

Bessis (2010), Risk management in banking, 3rd Ed., NXB John Wiley & Sons. Hull (2012), Risk management and financial institutions, 3rd Ed., NXB John Wiley & Sons.

Trần Thị San (2012) Xây dựng và áp dụng quản trị rủi ro theo Basel II đối với ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.

Phạm Thanh Trà My (2012) Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ.Thực trạng và giải pháp.

Cấn Văn Lực (2013) Quản trị rủi ro tại NHTM Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp- Hội thảo Quản trị rủi ro 2013 do IDG, CICB và BIDV tổ chức.

Đỗ Khánh Linh (2015) Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

TS. Nguyễn Thùy Dương Chủ biên (2016) Kiểm nghiệm nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2005-2014.

PGS.TS Tơ Ngọc Hưng (2014) Giáo trình tín dụng ngân hàng-Học viện Ngân Hàng.

Khoa ngân hàng (2015-2016) Tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng Học Viện Ngân Hàng.

Tạp chí tin học ngân hàng Tổng quan Basel II ngân hàng nhà nước Việt Nam Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịngrủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Quyết định 1722/QĐ-HĐQT về quy chế cho vay của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Quyết định 5763/QĐ-HĐQT về cấp tín dụng hợp vốn và hợp tác cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Quyết định 1138/QĐ-HĐQT ban hành chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 353/QĐ-HĐQT ban hành chính sách cấp tín dụng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 3812/QĐ-HĐQT và Quyết định 7403/QĐ-HĐQT sửa đổi bổ sung về thẩm quyền phán quyết tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Quyết định 8955/QĐ-HĐQT, Quyết định 8956/QĐ-HĐQT về giao dịch đảm bảo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Quyết định 8598/QĐ-HĐQT ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Công văn 4497 về điều chỉnh kỳ hạn thu nợ lãi của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 1226/QĐ-HĐQT chính sách phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 3480/QĐ-BIDV quyết định ban hành quy chế mua, bán nợ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 1199/QĐ-HĐQT xử lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2013,2014, 2015.

Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam (2006) Quyết định Ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tây Hồ, Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2012, 2013, 2014, 2015.

Phụ lục

l.Khả năng thanh toán hiện hành 8.00% 2. Khả năng thanh toán nhanh 12.00% 3. Khả năng thanh tốn tức thời 5.00%

Chỉ tiêu hoạt động 25.00%

4. Vịng quay vốn lưu động 7.00% 5. Vòng quay hàng tồn kho 7.00% 6. Vòng quay các khoản phải thu 6.00% 7. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 5.00% Chỉ tiêu cân nợ 25.00% 8. Tổng nợ phải trả 10.00% 9. Nợ dài dạn 15.00% Chỉ tiêu thu nhập 25.00% 10. Lợi nhuận gộp 6.00%

11. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 6.00% 12. Lợi nhuận sau thuế 4.00% 13. Lợi nhuận sau thuế 4.00% 14. EBIT/Chi phí lãi vay 5.00%

TỔNG ĐIỂM CỦA THƠNG TIN TÀI CHÍNH 2. THƠNG TIN PHI TÀI CHÍNH

Khả năng trả nợ gốc 2.00%

Nguồn trả nợ 3.00%

Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ

Lý lịch tư pháp của người đứng đầu 2.80% Kinh nghiệm chun mơn 2.80%

Trình độ học vấn 2.52%

Năng lực điều hành 4.20%

Quan hệ của Ban lãnh đạo 4.48% Tính năng động và độ nhạy bén của doanh nghiệp 2.80% Mơi trường kiểm sốt nội bộ của DN 2.80% Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp 2.80% Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh 2.80%

Quan hệ với ngân hàng

Lịch sử trả nợ của KH 3.70%

Số lần cơ cấu lại 3.33%

Tỷ trọng nợ 3.33%

Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại 3.33% Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng 3.33% Tình hình cung cấp thơng tin của KH 3.33% Tỷ trọng doanh thu chuyển qua ngân hàng 3.33% Mức độ sử dụng các dịch vụ 3.33% Thời gian quan hệ tín dụng 3.33% Tình trạng nợ quá hạn tại các Ngân hàng khác 3.33% Định hướng quan hệ tín dụng với KH 3.33%

Các nhân tố bên ngoài

Triển vọng ngành 3.30%

Khả năng gia nhập thị trường 2.20% Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào 2.20%

Các chính sách ưu đãi của nhà nước 1.65% Mức độ phụ vào các điều kiện tự nhiên 1.65%

Các đặc điểm hoạt động khác

Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp 1.90% Sự phụ thuộc vào người tiêu dùng 1.71% Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu 1.52% Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của lợi nhuận

(sau thuế) 1.52%

Số năm hoạt động trong ngành 2.28% Phạm vi hoạt động của doanh 1.52% Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng 2.28% Mức độ bảo hiểm tài sản 1.52% Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự 1.71% Khả năng tiếp cận các nguồn vốn 1.52% Triển vọng phát triển của DN 1.52%

TỔNG ĐIỂM CỦA THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH

Phụ lục II: Mơ hình điểm số Z

Mơ hình điểm số Z được phát minh bởi Giáo Sư Edward I.Altman, trường kinh doanh Leonard N.Stern, thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá coong phu trên số lượng nhiều cơng ty khác nhau tại Mỹ.

Trong đó: X1 = Vốn lưu động ròng /Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại /Tổng tài sản

X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay /Tổng tài sản X4 = Thị giá cổ phiếu /Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn

(Đối với cơng ty chưa cổ phần hố thì giá trị thị trường được thay đổi bằng giá trị sổ sách của vốn cổ phần)

X5 = Doanh thu /Tổng tài sản

Chỉ số Z đã được sử dụng hiệu quả của Mỹ (dự báo chính xác 95% đối với mẫu dữ liệu)

Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản xuất:

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64 X4 + 0,999X5

Sau khi thay lần lượt các giá trị X vào mơ hình, ta tính được Z. Nếu: - Z < 1,8 : Doanh nghiệp nằm ở vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao

- 1,8 < Z < 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

- Z > 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá,ngành sản xuất

Z’=0,717X1 + 0,847X2 +3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5

-Z < 1,23 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm,nguy cơ phá sản cao - 1,23 < Z < 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo,có thể có nguy cơ phá sản

- Z > 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

Đối với các doanh nghiệp khác

Chỉ số Z” dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 được đưa ra

Z”= 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Xếp hạng Tình trạng

Aaa Chất lượng cao nhất Aa Chất lượng cao

~A Chất lượng khá Baa Chất lượng vừa ^Ba Nhiều yếu tố đầu cơ

^B Đầu cơ

Caa Chất lượng kém ^Ca Đầu cơ có rủi ro cao

~C Chất lượng kém nhất

AAA Chất lượng cao nhất

~ÃA Chất lượng cao

Chất lượng vừa cao hơn BBB Chất lượng vừa

^BB Chất lượng vừa thấp hơn

^B Đầu cơ

-1,2 < Z < 2,6 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo,có thể có nguy cơ phá sản

-Z > 2,6 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản Dùng chỉ số Z để ước tính hệ số tín nhiệm

-Ngồi tác dụng cảnh báo dấu hiệu phá sản Altman đã phát minh tiếp hệ số Z” điều chỉnh. Chỉ số này bằng với chỉ số Z” + 3,25 (các vùng cảnh báo phá sản vì thế cũng được tăng lên 3,25). Ơng đã nghiên cứu trên 700 cơng ty và tìm ra sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh với hệ số tín nhiệm S&P.Cơng thức Z” điều chỉnh được xác định như sau :

Z” điều chỉnh = 3,25 + Z” =3,25 + 6,56X1 +3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

-Z” điều chỉnh có mức tương đồng khá cao với các hạng mức tín nhiệm trái phiếu S&P.

AAA Nợ nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuân “AA Nợ nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuân

^3 ~ “Ã Nợ nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuân ~ 4 BBB Nợ nhóm 2 Nợ cần chú ý ~5 ~ ^BB Nợ nhóm 2 Nợ cần chú ý ~6

~ ^BCCC Nợ nhóm 3Nợ nhóm 3 Nợ dưới chuânNợ dưới chuản ~8

~ ^CC Nợ nhóm 4 Nợ nghi ngờ

^9 C Nợ nhóm 4______________ Nợ nghi ngờ______

Các chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012

Số liệu Số liệu Tốc độ tăng trưởng Doanh thu 39,792 39,089 -1,7% Lợi nhuận 5,726 6,069 ^6%

Phụ lục IV: Thông tin về công ty KBC- khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Tây Hồ

Hoạt động kinh doanh chính của cơng ty: Sản xuất kinh doanh hàng nông sản, lâm sản, thực phẩm; Sản xuất các loại đồ uống; Mua bán ô tô, mô tô xe máy; Kinh doanh bất động sản.

- Vốn điều lệ: 30,000 triệu VND

- Vốn chủ sở hữu (tại thời điểm 31/12/2015): 37,769 triệu VND - Hình thức sở hữu: Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn

- Xếp hạng tín dụng (tại thời điểm 31/03/2016): A - Cấp phê duyệt tín dụng: Hội đồng tín dụng chi nhánh

Cơng ty áp dụng mơ hình quản lý trực tiếp, Giám đốc là người trực tiếp điều hành chung, chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Hội đồng thành viên. Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc, trực tiếp điều hành các hoạt động kiểm soát đầu vào nguyên liệu, vận hành xưởng sản xuất và tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm. Các khâu tài chính, nhân sự, kỹ thuật sản xuất Giám đốc trực tiếp điều hành.

Từ năm 2010, với lợi thế diện tích đất rộng, doanh nghiệp bắt đầu đầu tư thêm vào lĩnh vực xây dựng và cho thuê nhà xưởng. Tuy nhiên, đây không phải lĩnh vực là thế mạnh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã vay thêm ngân hàng TMCP An Bình để

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 91 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w