Cơ cấu dịch vụ năm 2015

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 46)

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ.

Dịch vụ bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm một nửa doanh thu dịch vụ, được khai thác trên các loại hình bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh LC. Dịch vụ thanh tốn khơng ngừng cải thiện, khơng chỉ thanh tốn qua thẻ mà cịn cải tiến thêm qua internet banking, mobile banking với giao diện nhanh, thuận tiện cho khách hàng bằng cách đa dạng hóa phương thức chuyển tiền, đổi mới cơng nghệ, chính xác và đảm bảo an toàn cho khách hàng.

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh:

Nền khách hàng của chi nhánh hiện nay tăng trưởng nhanh đạt 26,338 khách hàng, là những khách hàng có chọn lọc, ưu tiên chất lượng hàng đầu.

Hình 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ.

Thu nhập ròng hoạt động bán lẻ đạt mức trên 60 tỷ đồng tăng trưởng 51% so với năm trước, hoàn thành 105% kế hoạch được giao, đóng góp 38% vào lợi nhuận chi nhánh. Trong đó TNR từ huy động vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu 67,8% tổng TNR, TNR từ tín dụng chiếm 22%, tăng trưởng 79% so với năm trước. Thu dịch vụ ròng sản phẩm bán lẻ đạt 8,32 tỷ đồng tăng 32% so với năm trước.

Thu phí từ dịch vụ chủ yếu từ thẻ và máy POS. Thu phí dịch vụ thẻ đạt 6,9 tỷ đồng tăng trưởng 54% so với năm 2014 và 3,6 lần năm 2013. Sản phẩm POS vẫn là sản phẩm mũi nhọn được định hướng phát triển, chọn lọc theo lĩnh vực hoạt động và đơn vị kinh doanh. Doanh số POS đạt 567 tỷ đồng tăng 30% so với năm trước, tương đương tăng 128,5 tỷ đồng, tăng rất nhiều so với năm 2012 (1 tỷ đồng). Số máy POS năm 2015 tăng thêm 81 máy nâng tổng số máy lên 419 máy.

Ngoài ra hoạt động bán bảo hiểm nhân thọ Metlife cũng đạt được những kết quả ấn tượng, với doanh thu bảo hiểm Metlife năm 2015 của chi nhánh đạt 1,9 tỷ đồng, hoàn thành 145% kế hoạch được giao. Đồng thời, cán bộ thuộc chi nhánh lọt top 5 cán bộ có doanh thu cao nhất hệ thống.

Số lượng KHCN tăng bình quân 20%/năm, số lượng KHCN lũy kế hiện nay là trên 26 nghìn khách hàng. Kết quả triển khai tại các PGD có sự tăng trưởng tốt, chỉ tiêu huy động vốn dân cư và tín dụng bán lẻ của các PGD tăng trưởng gấp đơi năm trước nhờ có những bước chuyển mình trong kinh doanh, cũng như trong tác phong chuyên nghiệp. Thu nhập của năm 2015 có những PGD tăng gấp 3,5 lần năm ngoái.

Với những đột phá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, năm 2015, thu dịch vụ rịng của khối bán bn đạt 43,5 tỷ, tăng 2 lần so với 2014 một phần do hoạt động kinh doanh ngoại tệ với 17,3 tỷ đồng, tăng 17 lần so với năm 2014. Phát huy thế mạnh thương hiệu của BIDV, với sự chỉ đạo sát sao của Giám đốc, khối bán buôn đã chủ động phát triển và xây dựng được nền khách hàng có chất lượng như các tập đồn, tổng cơng ty, các đơn vị sự nghiệp, các dự án được tài trợ vốn ODA cũng như được cam kết tài trợ bởi ADB, WB hay chính phủ các nước trên thế giới. Năm 2015, BIDV đã tăng cường duy trì, tìm kiếm thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp có vai trị quan trọng trong nền kinh tế, tập trung vào các lĩnh vực quốc phòng, y dược, điện lực, than, xây lap...Chi nhánh đã chủ động tiếp cận, tư vấn cho khách hàng các sản phẩm tín dụng như cho vay bù đắp cân đối vốn, cho vay tái cấu trúc tài chính, cho vay các dự án mới.Nhờ nền khách hàng tốt, chi nhánh đã có sự tăng trưởng mạnh trong năm 2015 và tạo tiền đề cho sự phát triển tín dụng, nguồn vốn và dịch vụ năm 2016. Trong năm 2016, các chương trình hành động vẫn được tiếp tuc, chăm sóc khách hàng, phối hợp với đối tác chủ động triển khai hoạt động bán hàng.

2.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ triển Việt Nam chi nhánh Tây Hồ

2.2.1 Văn bản pháp luật áp dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam-

chi nhánh Tây Hồ

Văn bản pháp luật của chính phủ, những quy định của hội đồng quản trị ngân hàng là những tiêu chuẩn quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Tây Hồ luôn cập nhật và tuân thủ các văn bản pháp luật do chính phủ và TSC ban hành.

Một là, do chính phủ quy định:

Các văn bản hiện hành liên quan tới nợ xấu:

pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Thơng tư 02 đã vận dụng các nguyên tắc của hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu, tiến dần tới các chuẩn mực quốc tế

Thông tư 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư

số 02/2013/TT-NHNN.

Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong

hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Các giới hạn đảm

bảo an toàn hoạt động này nhằm giúp ngân hàng quản lý rủi ro theo chuẩn quốc tế. Một số vấn đề đáng chú ý như: đảm bảo kiểm sốt rủi ro do tập trung tín dụng trong

hoạt động ngân hàng; quy định về việc phân tán rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng; ngăn chặn các yếu tố sở hữu chéo; thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh, bền vững; quy định nội bộ về đánh giá chất lượng tài sản có và tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, được xây dựng trên nguyên tắc quản lý rủi ro đối với tài sản...

Ngồi ra, các văn bản liên quan đến quy trình tín dụng như: Luật các tổ chức tín dụng, luật dân sự, luật thương mại, luật đất đai, luật nhà ở, luật kinh doanh BĐS, luật hơn nhân và gia đình, luật tố tụng dân sự, luật đầu tư, luật công chứng, luật thi hành án dân sự, các văn bản về giao dịch tài sản bảo đảm, thông tư TT07-2015/NHNN về bảo lãnh ngân hàng, thông tư TT09-2015/NHNN về mua bán nợ các TCTD, thơng tư TT42-2011/NHNN về cấp tín dụng hợp vốn. Việc thực thi các bộ luật như thế nào để có thể tạo được hành lang pháp lý đầy đủ là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng. Quy trình tín dụng của chi nhánh dựa trên lý thuyết tổng quát và các văn bản pháp luật liên quan.

Hai là, do trụ sở chính quy định:

Dựa trên những văn bản do chính phủ ban hành, trụ sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã xây dựng nên các quyết định, công văn nhằm định hướng hoạt động tín dụng, quy trình QLRR phù hợp với đặc thù ngân hàng:

Quy trình cấp tín dụng gồm:

Quyết định 1722/QĐ-HĐQT về quy chế cho vay của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Quyết định 5763/QĐ-HĐQT về cấp tín dụng hợp vốn và hợp tác cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Quyết định 1138/QĐ-HĐQT ban hành chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 353/QĐ-HĐQT ban hành chính sách cấp tín dụng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Những quy định trên có những chính sách chung và phân loại những chính sách riêng với từng loại hình khách hàng. Lĩnh vực ưu tiên là lĩnh vực ít rủi ro, có nhiều tiềm năng phát triển, nhiều chính sách ưu đãi với những đối tượng này. Ngược lại, lĩnh vực hạn chế là lĩnh vực chứa nhiều rủi ro và ngân hàng khơng khuyến khích duy trì hoặc thu hẹp.

Quyết định 3812/QĐ-HĐQT và Quyết định 7403/QĐ-HĐQT sửa đổi bổ sung về thẩm quyền phán quyết tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam . Mỗi trường hợp mà thẩm quyền phán quyết là: Trụ sở chính, ban tín dụng, hội đồng tín dụng, giám đốc chi nhánh.. .Những khoản tín dụng lớn, nhiều rủi ro thì phải trình lên trụ sở chính đánh giá. Những khoản tín dụng nhỏ, ít rủi ro, giám đốc chi nhánh có quyền quyết định nhằm giảm thời gian tác nghiệp. Tương tự vậy, các khoản tín dụng cũng được quy định có hay khơng phải qua phịng quản lý rủi ro.

Quyết định 8955/QĐ-HĐQT, Quyết định 8956/QĐ-HĐQT về giao dịch đảm bảo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam . BIDV yêu cầu khách hàng phải có TSĐB nhằm tăng trách nhiệm của khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu thứ cấp trong trường hợp xảy ra rủi ro. Chính vì vậy, BIDV Tây Hồ yêu cầu tài sản bảo đảm phải mua bảo hiểm, trong mọi trường hợp hợp đồng bảo hiểm phải có điều khoản người thụ hưởng bảo hiểm đầu tiên là BIDV Tây Hồ nhằm hạn chế rủi ro cho chính ngân hàng.

Dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng gồm:

Quyết định 8598/QĐ-HĐQT ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Công văn 4497 về điều chỉnh kỳ hạn thu nợ lãi của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 1226/QĐ-HĐQT chính sách phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 3480/QĐ-BIDV quyết định ban hành quy chế mua, bán nợ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Quyết định 1199/QĐ-HĐQT xử lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ7 được BIDV xây dựng nhằm mục đích phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, là cơng cụ để BIDV thực hiện phân loại nợ (tài sản tín dụng) theo thơng lệ quốc tế. BIDV căn cứ vào kết quả phân loại nợ để tính tốn và trích lập dự phịng rủi ro theo quy định tại điều 12 thông tư 02/2013- NHNN. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng sẽ trợ giúp cho BIDV tính tốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế. Khi khách hàng có dấu hiệu rủi ro tín dụng, tùy theo từng mức độ được quy định trong các văn bản pháp luật và đánh giá của cán bộ, phòng quản lý rủi ro sẽ yêu cầu rà soát và đưa ra các kiến nghị, sử dụng các biện pháp: giãn nợ, mua, bán nợ...

2.2.2 Hoạt động tín dụng

Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của chi nhánh tăng trưởng tốt, ln theo sát định hướng của BIDV, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp và cá nhân. Mức tăng trưởng bình qn đạt 39%. Dư nợ tín dụng cuối kỳ năm 2015 đạt 7141 tỷ đồng, tăng trưởng 56% so với cùng kỳ năm trước, gấp 3 lần so với năm 2012. Trong những năm qua, việc xác định đúng khách hàng mục tiêu đã giúp cho hoạt động của chi nhánh hiệu quả hơn. Bên cạnh duy trì những khách hàng lớn thì BIDV Tây Hồ tiếp tục cạnh tranh với vai trò là chi nhánh đầu mối tiếp cận, tài trợ vốn với các tập đồn lớn như Vinacomin, cơng ty nước sạch Hà Nội.Với mục tiêu tăng thu nhập rịng từ hoạt động tín dụng, kiểm sốt tốt nhu cầu cũng như chất lượng tín dụng, chi nhánh đã đề ra những chiến lược cụ thể và đã đạt hiệu quả rõ rệt. Không như những năm đầu hình thành chi nhánh, khách hàng ồ ạt, chỉ quan tâm tới tăng trưởng nhanh thì trong những năm qua, ngân hàng xác định rõ đối tượng khách hàng mục tiêu. Chi nhánh chỉ cho vay những phương án, dự án tốt, có tài sản đảm bảo rõ ràng. Với sản phẩm tín

chấp, chi nhánh chỉ cho vay với cán bộ của BIDV. Bên cạnh tăng trưởng doanh số và duy trì khách hàng chiến lược, chi nhánh khai thác tối đa các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng dư nợ, nguồn vốn và phí. Nguồn thu từ bảo lãnh cũng đáng kể khi chi nhánh đã tìm kiếm và tiếp thị thành cơng từ một số khách hàng tiềm năng như tập đồn TOJI, cơng ty Thành An... đem lại doanh thu chất lượng từ phí bảo lãnh, tài trợ thương mại. Chi nhánh duy trì dư nợ tín dụng ổn định trong bối cảnh bán nợ cho VAMC. Năm 2015, dư nợ tín dụng của khối bán buôn đạt 5638 tỷ đồng tăng 44% so với năm 2014.

2.2.2.1 Cơ cấu tín dụng của BIDV Tây Hồ theo một số chỉ tiêu

i) Theo kỳ hạn cho vay:

Hình 2.6 Dư nợ tín dụng

Đơn vị: tỷ đồng

■ Dư nợ ngăn hạn ■ Dư nợ dài hạn

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ.

Trong năm 2015, cho thấy sự chuyển mình rõ rệt về định hướng ngân hàng, dư nợ ngắn hạn cuối năm 2015 đạt 4771 tỷ, tăng gần 2 lần so với năm 2014, và gấp 2,5

hàng nợ nhóm 2 đến nhóm 5 thấp. Có thể thấy xu hướng chung của chi nhánh trong các năm qua tuân thủ theo giới hạn tỷ trọng cho vay trung dài hạn không quá 33% tổng dư nợ. Tuy nhiên sang đầu năm 2016 thì tỷ trọng này có sự thay đổi rõ rệt. Cho vay trung dài hạn chiếm 52% tổng dư nợ tương ứng với số tuyệt đối là 5363 tỷ đồng cao hơn nhiều so với dư nợ tín dụng bình qn là 4524 tỷ. Ngun nhân là do chi nhánh mở rộng quan hệ hợp tác với tập đồn Than khống sản Việt Nam nhằm khai thác tối đa sản phẩm dịch vụ có thể cung cấp cho tập đồn, tăng trưởng dư nợ, nguồn vốn và thu dịch vụ.

ii) Theo ngành nghề

Hình 2.7 cơ cấu cho vay 2012 Hình 2.8. Cơ cấu cho vay 2015

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ.

Có thể thấy, chi nhánh có cơ cấu cho vay theo ngành khá đa dạng, với mục đích phân tán rủi ro, đảm bảo cơ cấu cho vay an toàn. Danh mục cho vay theo ngành của ngân hàng có xu hướng giống với tình hình phát triển kinh tế chung của cả nước. Có thể thấy, giai đoạn 2012-2015, các ngành chính vẫn là xây dựng, khai thác mỏ và cơ khí, giảm mạnh tỷ trọng ngành vận tải, kho bãi. Ngành bưu chính viễn thơng giảm mạnh, chỉ được xếp vào mục khác. Thay vào đó là ngành y tế đang có đinh hướng phát triển. Đây đều là những ngành kinh tế chủ chốt, vì vậy hoạt động tín dụng cũng từ đó đem lại hiệu quả cao, đảm bảo an toàn cho nguồn vốn, phù hợp với định hướng phát triển của ngân hàng.

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Nợ cơ cấu 286.4 226.7 210.6 168.2 Nợ quá hạn 159.9 112.6 101.8 97.02 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 5.75% 3.12% 2.23% 1.36%

iii) Theo thành phần kinh tế

Hình 2.9 Dư nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị :Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ.

Xét theo các thành phần kinh tế, chi nhánh có danh mục tín dụng khá đa dạng. Nhìn chung, xu hướng chung của BIDV Tây Hồ giảm tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nước. Dư nợ doanh nghiệp nhà nước từ 2012-2015 chỉ dao động ở mức 4%-5% tổng dư nợ. Nhóm khách hàng ngồi quốc doanh đang chiếm tỷ trọng dư nợ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w