.4 Dự phòngrủi ro

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 59 - 65)

Khả năng bù đắp rủi ro(DPRR/nợ xấu)

Nguôn: Báo cáo tông kêt các năm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam - Chi nhánh Tây HƠ.

Ta có thể thấy quỹ dự phịng rủi ro cho vay khách hàng và tỷ lệ DPRR/ nợ xấu có xu hướng tăng và đạt trên 100%. Điều này có thể giải thích do nợ xấu có xu hướng giảm, tổng dư nợ của chi nhánh lại tăng mạnh khiến cho dự phòng chung tăng cao. Mặt khác, nợ nhóm 5 chiếm một tỷ lệ tương đối (cao nhất hoặc chỉ nhỏ hơn nợ nhóm 2) vì vậy số dự phịng cụ thể cũng vì thế mà cao hơn. Với tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng như trên thì việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro được đảm bảo. Tỷ lệ DPRR/tổng dư nợ có xu hướng giảm cho thấy các khoản tín dụng tại chi nhánh đang có dấu hiệu tốt lên.

2.2.5 Xây dựng quy trình cho vay và quản lý khoản vay

Quy trình cho vay của chi nhánh áp dụng đúng theo quy trình cho vay của ngân hàng BIDV theo từng thời kỳ. Chi nhánh cũng đã ứng dụng mơ hình quản lý rủi ro theo hướng hiện đại và hướng đến các chuẩn mực quốc tế với việc phân tách các phòng chức năng theo hướng chun mơn hóa cao hơn. Theo đó, quy trình cho vay đối với khách hàng phải trải qua 3 bộ phận độc lập là: Quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và quản trị tín dụng. Quy trình tín dụng của chi nhánh cơ bản gồm các bước sau đây:

Một là, tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất. Bước này do phòng QHKH thực hiện. Cán bộ QHKH sau khi xem xét phù hợp với các quy định của BIDV sẽ tiến hành thẩm định và đánh giá trên báo cáo đề xuất tín dụng; trình cấp có thẩm quyền đối

với các khoản vay không qua thẩm định rủi ro.

Trường hợp phải qua thẩm định rủi ro, phòng QHKH chuyển hồ sơ tín dụng và báo cáo đề xuất tín dụng đã được phó giám đốc QHKH ký đề xuất chuyển lên phòng QLRR.

Hai là, thẩm định rủi ro. Cán bộ QLRR tiếp nhận hồ sơ, thực hiện thẩm định rủi ro và lập báo cáo trình cấp có thẩm quyền.

Ba là, phê duyệt cấp tín dụng: Các khoản vay phải qua thẩm định rủi ro thì phải được Giám đốc/Hội đồng tín dụng phê duyệt. Phịng QLRR chịu trách nhiệm soạn thảo quyết định cấp tín dụng, giao cho phịng QHKH để soạn thảo và ký kết các hợp đồng liên quan.

Bốn là, giải ngân. Phòng QTTD thực hiện kiểm tra hồ sơ và lập tờ trình giải ngân.

Năm là, kiểm tra giám sát. Cả ba phòng QHKH, QLRR, QTTD cùng phối hợp thực hiện. Phòng QHKH thực hiện kiểm tra, đánh giá khoản vay, thực hiện phân loại nợ và theo dõi, rà sốt rủi ro. Phịng QTTD thơng báo nợ đến hạn, thông báo trạng thái các khoản nợ q hạn. Phịng QLRR thực hiện tính tốn, trích lập dự phịng rủi ro và yêu cầu đánh giá các khoản vay, lập báo cáo thống kê. Khi có phát sinh nợ q hạn, phịng QHKH phân tích ngun nhân và đề xuất các biện pháp xử lý có sự giám sát của phịng QLRR. Các phịng QLRR và QTTD sẽ cùng phối hợp để thực hiện công tác thu hồi nợ.

Sáu là, thanh lý hợp đồng tín dụng. Khi khách hàng đã trả hết nợ, phịng QHKH phối hợp với phòng QTTD, phịng giao dịch khách hàng tất tốn hồ sơ tín dụng, giải chấp các hợp đồng bảo đảm. Phịng QTTD chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ tín dụng đã tất tốn.

2.2.6 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển

Việt Nam- chi nhánh Tây Hồ.

2.2.6.1 Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng

Đối với khâu tiếp nhận và đánh giá khách hàng vay, BIDV áp dụng mơ hình định tính truyền thống “6C” kết hợp với xếp hạng tín dụng nội bộ. BIDV là ngân hàng tiên phong về việc áp dụng mơ hình điểm số tín dụng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đo lường RRTD. Hệ thống xếp hạng nội bộ được coi là yếu tố cốt lõi trong công

tác quản lý RRTD. Ngân hàng đã đưa vào sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ với bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng thông qua 14 chỉ tiêu tài chính và 05 nhóm chỉ tiêu phi tài chính. Sau khi chấm điểm theo hệ thống trên, tùy vào mức điểm sẽ được xếp

vào 10 mức hạng và phân thành 7 nhóm khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo nhóm. Hệ thống giúp cho việc đánh giá khách hàng một cách tồn diện về năng lực tài chính, xu hướng phát triển của khách hàng, khả năng trả nợ có tính đến tác động từ mơi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động khách hàng. để ra phán quyết cho vay đảm bảo cho vay mới an tồn, hiệu quả với mức bù đắp rủi ro thích hợp. Để kết quả định hạng chính xác, chi nhánh thường yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài chính đã được kiểm toán. Việc xếp hạng nội bộ được kiểm sốt lại của phịng quản lý rủi ro, đảm bảo đánh giá hạng được thực hiện khách quan đảm bảo hạn chế rủi ro.

2.2.6.2 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

Hàng tháng, định kỳ phịng QLRR sẽ kiểm tra, kiểm sốt nội bộ lần về việc tuân thủ, rà soát các giao dịch nghi ngờ bao gồm quy trình hoạt động chi nhánh, quy trình lưu giữ hồ sơ có đảm bảo theo quy định. Các lỗi hay xảy ra như liên quan đến: thông tin khách hàng, định giá, đăng ký giao dịch bảo đảm, lãi suất, ngoại tệ.trong các nghiệp vụ chuyển tiền, tiền gửi, thu phí sai, lỗi vượt hạn mức giao dịch, liên kết sai tài khoản, quên không gán token, tác nghiệp sai trên BDS. Nhiều lỗi vi phạm về quy trình như: chứng từ giải ngân chưa đầy đủ, chưa kiểm tra vốn vay, tài sản đảm bảo theo định kỳ, chưa hoàn thiện đầy đủ hồ sơ tài sản đảm bảo như chưa mua bảo hiểm tài sản và chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho ngân hàng, bảo hiểm hết hạn. cũng được phát hiện và khắc phục nhờ sự kiểm tra chéo giữa các bộ phận. Việc kiểm tra này cũng đã phần nào phát hiện ra các rủi ro trong hoạt động tín dụng giúp chi nhánh có những biện pháp cần thiết để ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra.

2.2.7Hoạt động phòng tránh và xử lý rủi ro2.2.7.1 Hoạt động phòng tránh rủi ro 2.2.7.1 Hoạt động phòng tránh rủi ro

Để hạn chế rủi ro tín dụng, chi nhánh ln tăng cường nhận thức về quản lý rủi ro tín dụng từ ban lãnh đạo đến toàn thể cán bộ, nhận thức rõ ràng quản lý tín dụng an tồn, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng. Chi nhánh thành lập Hội đồng tín dụng, ban chỉ đạo xử lý nợ xấu đều là những người có bề dày kinh nghiệm, những cán bộ chủ chốt của chi nhánh. Các biện pháp, điều kiện cấp tín dụng vì thế mà đưa ra một cách chặt

chẽ, hiệu quả, phịng ngừa rủi ro. BIDV Tây Hồ ln tn thủ nghiêm ngặt các quy định của NHNN và do BIDV phát hành, đảm bảo cho tổ chức trong trường hợp xảy ra tranh chấp, kiện tụng, phát mại tài sản khi có RRTD. Ngồi ra, chi nhánh cũng có những văn bản hướng dẫn theo các văn ản chỉ đạo của TSC, những văn bản chỉ đạo riêng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của chi nhánh.

2.2.7.2 Hoạt động xử lý rủi ro

Các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn: Ngân hàng cho phép khách hàng cơ cấu thời gian trả nợ với đầy đủ các tài liệu chứng minh khả năng trả nợ trong thời gian xin cơ cấu. Với những khoản vay không được cơ cấu sẽ chuyển sang NQH và chi nhánh sẽ thực hiện các biện pháp thu hồi nợ.

Các khoản nợ vay được cơ cấu, NQH: Chi nhánh cùng khách hàng bàn về những khó khăn trong q trình kinh doanh, đánh giá tài chính và tính tốn lại khả năng trả nợ trong thời gian tới, tìm hướng giải quyết. Các biện pháp quản lý chặt chẽ hơn như quản lý dịng tiền, u cầu tồn bộ doanh thu chuyển về tài khoản tại chi nhánh, yêu cầu bổ sung thêm TSBĐ... Các khoản NQH, ngân hàng liên tục đôn đốc khách hàng, bám sát với nguồn thu, dòng tiền của khách hàng, thực hiện ngay khi được thanh toán.

Các khoản nợ xấu: Để xử lý các khoản nợ xấu chi nhánh đã phối hợp với tổ xử lý nợ có các thành viên là cán bộ QHKH, trưởng phịng QHKH, ban Giám Đốc với trình độ, nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tế để xử lý nhằm thu hồi nợ một cách nhanh nhất, tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn để có phương án cụ thể. Các biện pháp cụ thể tại chi nhánh đã thực hiện:

Phát mại thu hồi tài sản: khi xảy ra rủi ro mà khách hàng khơng cịn nguồn trả

trợ, chi nhánh buộc phải tiến hành cùng khách hàng bán các tài sản đã thế chấp tại ngân hàng như : bất động sản, dây chuyền máy móc thiết bị ...Từ năm 2012 đến nay, việc xử lý tài sản chi nhánh đã thực hiện với 7 khách hàng. Có khách hàng khơng hợp tác trong việc phát mại tài sản là bất động sản nên việc thu hồi nợ là rất khó khăn, chi nhánh đã phải nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền địa phương và phải mất thời gian một năm mới xử lý xong các tài sản của các khách hàng nói trên.

Thực hiện bán nợ: Đối với các khoản nợ chi nhánh hạch toán ngoại bảng mà

nguồn thu cịn lại ít, chi nhánh đã tiền hành bán nợ cho VAMC, tuy nhiên số tiền thu được chỉ đạt 5% nợ gốc.

Thực hiện khởi kiện khách hàng ra tòa: chi nhánh mới chỉ thực hiện chuẩn bị hồ

sơ khởi kiện doanh nghiệp trong trường hợp khách hàng không hợp tác với Ngân hàng.

Qua số liệu trên ta thấy chi nhánh đã rất nỗ lực để thu hồi nợ quá hạn, tuy nhiên kết quả thu nợ còn khá khiêm tốn. Nguyên nhân là do các khách hàng khó khăn tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ và thua lỗ, khơng cịn nguồn thu trả nợ. Thêm vào đó việc phát mại tài sản của các khách hàng trên gặp nhiều khó khăn do tài sản đảm bảo có giá trị lớn, hầu hết các khách hàng đều không hợp tác trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Ngân hàng lại chưa có quyền xử lý tài sản đảm bảo đang được thế chấp, để xử lý ngân hàng phải khởi kiện khách hàng ra tồn án dân sự có thẩm quyền, điều này làm cho việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay kéo dài và tốn kém chi phí. Đối với các tài sản phức tạp như nhà máy, mỏ quặng...việc tìm được đối tác nhận chuyển nhượng rất khó khăn do phải dựa vào rất nhiều yếu tố như thị trường, giá cả, tiềm lực tài chính của người mua.

2.2.8 Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp của BIDV Tây Hồ

Sau đây là một trường hợp cụ thể về QLRR tín dụng của khách hàng là doanh nghiệp tại chi nhánh. Doanh nghiệp KBC là khách hàng vay vốn tại BIDV Tây Hồ, đã có quan hệ với ngân hàng 7 năm. Với hoạt động kinh doanh chính của cơng ty là: Sản xuất kinh doanh hàng nông sản, lâm sản, thực phẩm; Sản xuất các loại đồ uống. Năm 2012, công ty kinh doanh thêm lĩnh vực mua bán ô tô, mô tô xe máy; Kinh doanh bất động sản.

2.2.8.1 Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w