Phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 59 - 61)

2.2 .3Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn

2.2.4 Phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro tín dụng

Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, chi nhánh thuân thủ theo quy định của thông tư 02 và thông tư 09 được áp dụng đối với tài sản có bao gồm: Cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, bao thanh tốn, các hình thức cấp tín dụng dưới hình thức cấp thẻ tín dụng, các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng, tiền gửi (trừ tiền thanh tốn) tại tổ chức tín dụng trong nước chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngồi. Ngân hàng phân loại các khoản cho vay theo phương pháp định tính dựa trên thơng tư 02 bằng việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Đối với khách hàng không đủ tiêu chuẩn xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng thực hiện phân loại các khoản cho vay theo phương pháp định lượng. Theo đó các khoản cho vay khách hàng được phân loại thành các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn , nợ cần chú ý , nợ dưới tiêu chuẩn , nợ nghi ngờ , nợ có khả năng mất vốn dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tính khác của khoản cho vay .

Thời điểm cụ thể để trích lập dự phịng rủi ro được Chi nhánh quy định: ít nhất mỗi quý một lần, phải thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước, riêng đối với quý 4, thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đến cuối ngày 30/11. Số dự phịng phải trích lập ln có sự đối chiếu với TSC đảm bảo trích lập đầy đủ và kịp thời. Chi nhánh sử dụng quỹ DPRR để xứ lý RRTD khi khoản nợ thuộc nhóm 5, khách hàng khó khăn về tài chính như lỗ lũy kế, vốn chủ sở hữu âm; chi nhánh không thu hồi được nợ sau khi sử dụng nhiều biện pháp.

Quỹ dự phòng rủi ro của BIDV giai đoạn 2012-2015 cụ thể như sau:

Bảng 2.4 Dự phòng rủi ro

Khả năng bù đắp rủi ro(DPRR/nợ xấu)

Nguôn: Báo cáo tông kêt các năm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam - Chi nhánh Tây HƠ.

Ta có thể thấy quỹ dự phịng rủi ro cho vay khách hàng và tỷ lệ DPRR/ nợ xấu có xu hướng tăng và đạt trên 100%. Điều này có thể giải thích do nợ xấu có xu hướng giảm, tổng dư nợ của chi nhánh lại tăng mạnh khiến cho dự phịng chung tăng cao. Mặt khác, nợ nhóm 5 chiếm một tỷ lệ tương đối (cao nhất hoặc chỉ nhỏ hơn nợ nhóm 2) vì vậy số dự phịng cụ thể cũng vì thế mà cao hơn. Với tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng như trên thì việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro được đảm bảo. Tỷ lệ DPRR/tổng dư nợ có xu hướng giảm cho thấy các khoản tín dụng tại chi nhánh đang có dấu hiệu tốt lên.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w