Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 90 - 91)

3.2 .5Nâng cao hệ thống công nghệ thông tin

3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nướcvà các cấp các ngành có liên quan

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là cơ quan chủ quản của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ vì vậy vai trị của TSC là vô cùng quan trọng trong chiến lược cũng như chính sách khách hàng, chính sách hỗ trợ xử lý các khoản nợ của Chi nhánh. Dưới đây là một số kiến nghị:

Một là, trao quyền chủ động tối đa cho chi nhánh, đảm bảo không để bất cứ

khách hàng nào đang quan hệ tín dụng với ngân hàng lại bỏ đi quan hệ với NHTM khác vì lý do cơ chế tín dụng và chất lượng phục vụ.

Hai là, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại, đồng bộ, đảm bảo tính chủ

động và tiện ích trong việc khai thác thơng tin, dữ liệu hệ thống, chú trọng xây dựng những phần mềm tiện ích phục vụ cho hoạt động tín dụng như: hệ thống tiêu chí, chấm điểm về thẩm định dự án/khoản vay, phần mềm xác định giới hạn tín dụng, phần mềm cảnh báo rủi ro tín dụng sớm, các chương trình đo lường và đánh giá tín dụng.. .BIDV cần xây dựng và triển khai chương trình xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân, giúp chi nhánh có những chính sách cấp tín dụng phù hợp, đảm bảo tín dụng bán lẻ phát triển nhanh và an toàn.

Ba là, tăng cường hiệu quả hoạt động của công ty mua bán nợ và xử lý tài sản

đảm bảo, xây dựng hệ thống pháp lý nhằm trợ giúp chi nhánh trong việc thực hiện phát mại tài sản cũng như công tác khới kiện khách hàng.

Bốn là, điều ban hành đầy đủ hệ thống chính sách, quy định và các văn bản

hướng dẫn; chú trọng đào tạo cán bộ; nâng cấp phát triển hệ thống công nghệ thông tin; nghiên cứu, xây dựng và áp dụng các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng tiên tiến, hướng theo thơng lệ quốc tế, hồn thành và đưa vào triển khai hệ thống cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng, chuẩn bị dữ liệu để tính tốn PD, EAD, LGD tuân thủ theo Basel II, hệ thống khởi tạo khoản vay (LOS) cũng đang được triển khai tích cực để hỗ trợ cơng tác đề xuất, thẩm định và phê duyệt tín dụng trong tồn hệ thống.

hoạt động tín dụng giữa các chi nhánh, tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ cho các cán bộ.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w