Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp của BIDV Tây Hồ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 65 - 69)

2.2 .7Hoạt động phòng tránh và xử lý rủi ro

2.2.8 Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp của BIDV Tây Hồ

Sau đây là một trường hợp cụ thể về QLRR tín dụng của khách hàng là doanh nghiệp tại chi nhánh. Doanh nghiệp KBC là khách hàng vay vốn tại BIDV Tây Hồ, đã có quan hệ với ngân hàng 7 năm. Với hoạt động kinh doanh chính của cơng ty là: Sản xuất kinh doanh hàng nông sản, lâm sản, thực phẩm; Sản xuất các loại đồ uống. Năm 2012, công ty kinh doanh thêm lĩnh vực mua bán ô tô, mô tô xe máy; Kinh doanh bất động sản.

2.2.8.1 Đánh giá rủi ro

Bảng 2.5 Dấu hiệu tài chính

STT Nhóm Giá trị

Năm 2011 Năm 2012

1 Chỉ tiêu thanh khoản

Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 1.30 0.89

~2 Khả năng thanh toán nhanh (lần) 0.55 0.74

~3 Khả năng thanh toán tức thời (lần) 0.08 0.01 lĩ Chỉ tiêu hoạt động

1 Vòng quay vốn lưu động (vòng/năm) 1.37 1.25

3 Vòng quay các khoản phải thu (vòng/năm)

3.51 2.62

7 Doanh thu thuần/Tổng TS (lần) TTJ 0.50

7 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) 119% 1% ^m Chỉ tiêu cần nợ, cơ cấu TS - NV

1 Tổng nợ phải trả/Tổng TS (lần) 0.48 0.52

7 Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu (lần) 0.27 0.42

7 Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu (lần) 0.94 1.08

7 Hệ số TSCĐ/VCSH (lần) TTĨ 1.43

TV Chỉ tiêu thu nhập

T Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần (lần) 0.24 0.16

7 Lợi nhuận từ HĐSXKD/DT thuần (lần) 0.20 0.12

7 ROE (lần) 0.16 0.12

7 ROA (lần) 0.08 0.06

7 Ebit/ Chi phí lãi vay (lần) 10.39 4.64

7 Tốc độ tăng trưởng LN sau thuế (%) 156% 11% ^V Khả năng đảm bảo nguồn vốn kinh doanh

T Nguồn vốn dài hạn (triệu đồng) 50,744 53,531

7 VCSH (triệu đồng) 39,874 37,769

7 Nợ dài hạn (triệu đồng) 10,869 15,762

7 Tài sản dài hạn (triệu đồng) 42,669 56,272

7 Vốn lưu động thường xuyên (triệu đồng) 8,075 -2,741

Nguồn: Hồ sơ khách hàng vay vốn

(Xem thêm thông tin doanh nghiệp tại phụ lục ĩV)

2.2.8.2 Ý kiến phòng quản lý rủi ro

Dựa trên đánh giá các yếu tố tác động và năng lực tài chính cơng ty, BĩDV Tây Hồ đã cùng doanh nghiệp trao đổi và cân đối lại tài chính cũng như hoạt động kinh

xưởng lâu dài, BIDV ngoài các các biện pháp giãn nợ cho doanh nghiệp thì phịng QLRR cũng đã có những biện pháp để đảm bảo khoản vay. Các hợp đồng thuê nhà xưởng của công ty với đối tác chủ yếu là các hợp đồng dài hạn, đa số chỉ định tài khoản thanh tốn của cơng ty tại ngân hàng TMCP An Bình. Trong khi các nhà xưởng chủ yếu do BIDV Tây Hồ tài trợ vốn. Vì vậy để đảm bảo tiền vay BIDV yêu cầu công ty ký hợp đồng thuê mặt bằng với các đối tác về: Chỉ định tài khoản thụ hưởng là tài khoản của doanh nghiệp tại BIDV Tây Hồ; Về quyền của Ngân hàng trong việc xử lý tài sản theo quy định của BIDV. Đối với doanh thu bằng tiền mặt, P.KHDN đề nghị khách hàng nộp tiền vào tài khoản của công ty để thu nợ, tránh sử dụng vốn sai mục đích. Đồng thời hàng tháng đề nghị doanh nghiệp gửi tờ khai thuế GTGT để kiểm soát doanh thu của khách hàng. Định kỳ 03 tháng/lần hoặc đột xuất, P.KHDN có báo cáo Phó Giám đốc QHKH, Giám đốc về việc thực hiện các cam kết của doanh nghiệp (chuyển doanh thu về tài khoản của doanh nghiệp tại BIDV Tây Hồ đảm bảo tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV Tây Hồ trong tổng doanh thu tối thiểu bằng tỷ trọng tài trợ vốn của BIDV Tây Hồ trong tổng số vốn được tài trợ của doanh nghiệp, bao gồm cả các khoản tài trợ trước) để có biện pháp ứng xử phù hợp. Trường hợp khách hàng khơng thực hiện đúng cam kết, ngân hàng có quyền áp dụng các chế tài về lãi suất, tạm dừng giải ngân/ cho vay mới, thu hồi nợ trước hạn, giảm 1 cấp so với chính sách khách hàng đang được hưởng theo quy định của BIDV....mà không cần khách hàng đồng ý.

Đối với TSBĐ là QSĐ đất của Giám đốc Công ty hiện đang thế chấp tại Ngân hàng TMCP An Bình, P.KHDN làm việc với công ty đảm bảo tài sản phải được thế chấp tại BIDV Tây Hồ.

Doanh nghiệp mua bảo hiểm cháy nổ cho toàn bộ nhà xưởng trong suốt thời gian còn dư nợ vay đầu tư dự án tại Chi nhánh, ưu tiên mua tại BIC, quyền thụ hưởng trong trường hợp xảy ra rủi ro là BIDV Tây Hồ.

Mọi trường hợp thay đổi quyền sử dụng, quyền khai thác, quyền hưởng lợi,. từ tài sản thế chấp phải được sự chấp thuận của Ngân hàng; Mọi nguồn thu, quyền hưởng lợi phát sinh từ tài sản theo các hợp đang, đã và sẽ ký với bên thuê tài sản của Công ty đều thuộc quyền định đoạt của Ngân hàng.

dấu hiệu rủi ro của BIDV Tây Hồ. Năm 2012, mặc dù đã qua thẩm định lần đầu của cán bộ tín dụng, đánh giá lần hai là của cán bộ quản lý rủi ro nhưng vẫn không thể lường trước được những rủi ro trong tương lai. Tuy nhiên, ngân hàng đã ngay lập tức có những biện pháp nhằm ngăn chặn rủi ro, với quan điểm hỗ trợ doanh nghiệp tái cơ cấu hoạt động kinh doanh. Phòng quản lý rủi ro tăng cường thêm các điều kiện nhằm bảo đảm khoản vay, bảo vệ ngân hàng. Đồng thời có những biện pháp để quản lý dịng tiền của doanh nghiệp, kiểm soát tốt doanh thu. Hiện tại, KBC vẫn là khách hàng quen thuộc của BIDV Tây Hồ với xếp hạng tín dụng (tại thời điểm 31/03/2016): A, vốn chủ sở hữu (tại thời điểm 31/12/2015) đạt 37,769 triệu VND.

2.3 Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam chi nhánh Tây Hồ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 615 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w