Tình hình chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước về xây dựng cơ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi xây dựng cơ bản của kho bạc nhà nước quận cầu giấy, hà nội (Trang 59 - 61)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về Kho bạc Nhà nƣớc quận Cầu Giấy và tình hình chi ngân sách

3.1.2. Tình hình chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước về xây dựng cơ

bản trên địa bàn quận Cầu Giấy

Quận Cầu Giấy nằm ở ngay phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, Cầu Giấy là vùng đất cổ, từ xa xưa đã giữ một vị trí chiến lược quan trọng của Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến, có vị trí quan trọng trong quan hệ với các quận, huyện khác của thành phố cũng như trong địa phương cả nước, phía Bắc giáp quận Tây Hồ, phía Đơng giáp quận Ba Đình, phía Nam giáp quận Thanh Xn, phía Tây giáp quận Từ Liêm. Vị trí quận Cầu Giấy nằm ngay trên trục phát triển phía Tây của thành phố Hà Nội, nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp và nơi thông thương với các tỉnh Hịa Bình…

Với tổng diện tích tự nhiên theo quy hoạch chi tiết của quận Cầu Giấy là 1237 ha, chiếm 1,12% diện tích của tồn thành phố. Quận Cầu Giấy có số dân khoảng 262.000 người (năm 2015). Trên địa bàn quận có khá nhiều cơ sở về khoa học tự nhiên và xã hội và nhân văn. Đó là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội; trường Đại học Sư Phạm, trường Đại học Thương mại, Viện Bảo tàng Văn hoá Dân tộc, Trung tâm Khoa học Công nghệ và Quân sự, Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga. Ngồi ra, ở đây cịn có con đường giao thơng quan trọng đi qua nối cảng hàng không Nội Bài. Hiện nay, quận có nhiều khu dân cư, đơ thị mới đang được xây dựng. Đặc biệt, Khu công nghệ thông tin tập trung thu hút được nhiều doanh nghiệp. Trong đó có nhiều tập đồn lớn của thế giới. Đây là khu công nghiệp tập trung đầu tiên của Hà Nội do cấp quận đầu tư, quản lý. Mỗi năm, khu này đóng góp cho ngân sách từ 4000 – 5000 tỷ đồng, thu hút khoảng 10.000 lao động. Đây chính là các tiền đề thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học cơng nghệ, quản lý hành chính…

Bảng 3.2: Tổng chi NSNN qua KBNN quận Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Chi NSNN qua các năm từ năm 2012 đến năm 2016

NSTW NSĐP

Tổng cộng

[Nguồn: Cơ sở dữ liệu báo cáo từ hệ thống Tabmis của KBNN quận Cầu Giấy]

Tính cả thời kì 2012-2016 mức tăng chi NSNN qua KBNN quận Cầu Giấy tăng dần qua các năm với mức tăng trung bình khoảng 8,5%. Điều này đã chứng tỏ rằng nhu cầu chi đảm bảo hoạt động về các cơ quan Nhà nước tại địa bàn quận Cầu Giấy ngày càng cao, địi hỏi cần có những biện pháp quản lý quỹ NSNN chặt chẽ, khoa học và công tác phân bổ, điều hành NSNN hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực NSNN về các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi xây dựng cơ bản của kho bạc nhà nước quận cầu giấy, hà nội (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w