Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. Bối cảnh mới và phƣơng hƣớng hồn thiện kiểm sốt chi xây dựng cơ bản
4.1.2. Dự báo về đầu tư xây dựng cơ bản quận Cầu Giấy đến năm 2020
Đảm bảo cân đối giữa nhu cầu đầu tư với khả năng bố trí vốn ngân sách nhà nước, đảm bảo đầu tư tập trung, không dàn trải, không gây nợ đọng vốn đầu tư XDCB hàng năm, sớm đưa cơng trình vào sử dụng, phát huy hiệu quả đầu tư. Việc bố trí danh mục dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước trong kế hoạch đầu tư 5 năm 2016- 2020 được xếp theo thứ tự ưu tiên, tập trung vốn về các dự án hoàn thành năm trở về trước thuộc nhiệm vụ đầu tư từ ngân sách nhà nước các cấp nhưng chưa được bố trí đủ vốn, các dự án trọng điểm, các dự án thuộc các lĩnh vực ưu tiên, các dự án chuyển tiếp dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2016- 2020. Hạn chế tối đa việc bố trí vốn và khởi cơng các dự án mới khi chưa đủ nguồn vốn để hoàn thành các dự án chuyển tiếp. Chỉ bố trí vốn khởi cơng mới về dự án thực sự cấp bách, cần thiết khi xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn, đảm bảo hoàn thành các dự án nhóm B khơng q 5 năm, nhóm C không quá 3 năm (đảm bảo đúng nguyên
tắc quy định tại Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lí đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước).
Việc xây dựng kế hoạch đầu tư 5 năm 2016- 2020 phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, bám sát mục tiêu và định hướng Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2011- 2020 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2016- 2020 của Thành phố…
Với nguyên tắc đầu tư tập trung, không dàn trải, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, ưu tiên vốn về các dự án đã hoàn thành và dự kiến cần phải hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng cuối năm, các dự án chuyển tiếp đang thi cơng đảm bảo các dự án nhóm B hồn thành trong 5 năm, dự án nhóm C hồn thành trong 3 năm, trên cơ sở đó các lĩnh vực ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước trong các năm tới của quận Cầu Giấy được xác định tuần tự gồm: phát triển hạ tầng kĩ thuật đô thị, phát triển hạ tầng xã hội, phát triển khoa học công nghệ thông tin của Quận.
Dự báo khả năng cân đối nguồn lực và kế hoạch dành về đầu tƣ XDCB 5
năm giai đoạn 2016- 2020.
Thứ nhất, về nguồn lực về đầu tư XDCB 5 năm 2016- 2020
Căn cứ mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2016- 2020, dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- xã hội năm 2016- 2020, dự báo nguồn thu năm 2016- 2020 đối với từng ngành, từng lĩnh vực, các cơ sở kinh tế và những nguồn thu mới phát sinh trên địa bàn trên cơ sở tính đúng, tính đủ từng lĩnh vực thu, từng khoản thu theo chế độ với các khoản thu trên địa bàn.
Trên cơ sở dự kiến nguồn thu ngân sách quận được hưởng theo quy định về phân cấp nguồn thu, quy định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 (Quyết định số 55/2010/QĐ- UBND ngày 15/12/2010) khả năng cân đối nguồn lực của quận Cầu Giấy sẽ chủ yếu gồm các nguồn như sau:
Một là, nguồn phân cấp: dự kiến sẽ cao hơn năm cũ (tăng 10% so với năm
trước). Hai là, nguồn thu từ đất được điều tiết theo Quyết định số 55/2010/QĐ-
UBND ngày 15/12/2010 của UBND thành phố, theo đó 100% tiền thu được từ thu tiền sử dụng đất các khu xen kẽ có diện tích <5000m2.
Thứ hai, kế hoạch dành về đầu tư XDCB 5 năm 2016- 2020
Với phương châm không đầu tư dàn trải, ưu tiên cho các mục tiêu trọng điểm, và để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2020, tổng số vốn đầu tư 5 năm (2016-2020) thực hiện theo kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
Trong đó: Vốn ngân sách quận cân đối 5 năm dự kiến: 1.840 tỷ đồng(Nguồn vốn thu tiền sử dụng đất và đấu giá đất: 1.045 tỷ đồng; Nguồn vốn XDCB tập trung theo phân cấp và nguồn kết sư: 795 tỷ đồng); Nguồn mục tiên Thành phố 630 tỷ đồng; Nguồn vốn đề nghị Thành phố cấp và cho quận cơ chế sử dụng các nguồn thu từ đất: 2.759 tỷ đồng; còn lại là nguồn của các doanh nghiệp và nhân dân.
Đầu tư theo quy hoạch các dự án phát triển đơ thì, tránh tình trạng đất đã có quy hoạch bỏ hoang hóa khơng xây dựng, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và quản lý tại cac khu đơ thị mới như: Trung Hịa – Nhân chính; Đơng Nam Trần Duy Hưng; Nam Trung Yên.. Trong đó, Quận tập trung đầu tư trọng điểm: hồn thành giải phóng mặt bằng, đầu tư hạ tầng kỹ thuật phần còn lại khu đô thị mới Cầu Giấy để các Bộ, ngành, Tổng cong ty xây dựng trụ sở và các dự án nhà tái định cư.
4.1.3 Phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước quận Cầu Giấy
Bám sát định hướng chung của hệ thống KBNN, KBNN quận Cầu Giấy đã đề ra phương hướng trong hoạt động kiểm soát chi XDCB qua KBNN như sau:
Thứ nhất, cải cách kiểm soát chi theo hướng thống nhất tập trung một đầu
mối kiểm soát và thanh toán các khoản chi NSNN (bao gồm các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư XDCB, chi từ nguồn vốn trong và ngoài nước; các khoản chi NSNN phát sinh ở nước ngoài; các khoản chi từ nguồn vốn ODA, kể cả bằng nội tệ và ngoại tệ,…), gắn với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị liên quan liên quan (cơ quan Tài chính cùng cấp và đơn vị sử dụng NSNN).
Thứ hai, tiếp tục nghiên cứu về pháp luật, chính sách liên quan và quy định
của KBNN để ban hành đầy đủ, kịp thời và đồng bộ, đồng thời đổi mới cơ chế kiểm soát chi đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế theo đúng quy định như:
Quy trình quản lý, kiểm sốt, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN phù hợp với quy định hiện hành và hướng tới theo thông lệ quốc tế như: thực hiện triệt để nguyên tắc thanh toán, chi trả trực tiếp chi NSNN về người cung cấp hàng hóa, dịch vụ về Chính phủ thơng qua việc sử dụng các phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt để cấp phát, chi trả các khoản chi NSNN, hạn chế tối đa việc xuất quỹ ngân sách để cấp tạm ứng bằng tiền mặt về đơn vị sử dụng NSNN; triển khai cam kết chi và tăng cường quản lý nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ về khu vực cơng,… nhằm nâng cao kỷ cương, kỷ luật tài chính đối với tất cả các cấp, ngành và đơn vị chi tiêu; khắc phục tình trạng nợ đọng trong thanh tốn XDCB và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN cũng như hỗ trợ lập và thực hiện ngân sách trung hạn của cơ quan Tài chính và các Bộ, ngành địa phương trong thời gian tới.
Nghiên cứu việc thực hiện kiểm soát chi, các tiêu chuẩn đánh giá theo kết quả đầu ra, theo nhiệm vụ và chương trình ngân sách, gắn với việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị sử dụng NSNN; đồng thời, phối hợp xây dựng và triển khai thực hiện lập kế hoạch tài chính trung hạn, kế hoạch chi tiêu trung hạn, đặc biệt là việc kiểm soát chi tiêu trung hạn đối với các dự án đầu tư XDCB để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn NSNN.
Thứ ba, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác kiểm sốt chi, đảm
bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, nội dung kiểm sốt,… nhằm góp phần giải ngân nhanh vốn từ NSNN, đặc biệt là trong lĩnh vực chi đầu tư về XDCB; đồng thời, tạo điều kiện để xây dựng và triển khai quy trình, thủ tục kiểm sốt chi điện tử. Nghiên cứu và từng bước thực hiện phân loại các khoản chi theo nội dung và giá trị để xây dựng quy trình kiểm sốt chi hiệu quả theo nguyên tắc quản lý rủi ro.
Thứ tư, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm
sốt chi, áp dụng trình độ quản lý tiên tiến; sắp xếp và hợp lý hóa nguồn nhân lực; thực hiện quản lý theo khối lượng và chất lượng công việc được giao; thực hiện đổi mới về nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng về đội ngũ cán bộ theo chức trách, nhiệm vụ được giao.
4.2. Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhànƣớc quận Cầu Giấy nƣớc quận Cầu Giấy
4.2.1. Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nướcvà nâng cao chất lượng dự toán chi NSNN và nâng cao chất lượng dự toán chi NSNN
Thứ nhất, về hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước
Xây dựng khuân khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ nhằm tạo môi trường và hành lang cho hoạt động cải cách tài chính cơng, trong đó có hoạt động KBNN theo ngun tắc khuân khổ pháp lý phải đi trước một bước để đảm bảo có đủ thời gian vật chất và các điều kiện cho việc triển khai thực hiện, đặc biệt là những cải cách mang tính đột phá như xây dựng Luật KBNN, xây dựng khuân khổ pháp lý để hình thành Tổng kế toán nhà nước.
Hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi NSNN là một trong những căn cứ quan trọng để xây dựng, phân bổ và kiểm soát chi NSNN. Đồng thời, cũng là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng quản lý và điều hành Quỹ NSNN của chính quyền địa phương. Theo quy trình kiểm sốt chi, các nhân viên nhà nước có thẩm quyền phải so sánh, phải đối chiếu hồ sơ, chứng từ chi với các thủ tục, định mức và tiêu chuẩn của nhà nước. Tuy nhiên cho đến nay, các tiêu chuẩn, định mức chi NSNN cho từng công việc, từng đối tượng vẫn chưa được xác định một cách cụ thể và thống nhất. Do vậy, trong thời gian tới cần đẩy mạnh việc xây dựng các định mức và tiêu chuẩn chi.
Đây là cơng việc khá khó khăn và phức tạp, bởi lẽ quy mơ và tính chất cơng việc của các đơn vị dự tốn là rất đa dạng và phức tạp, đồng thời lại chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: lạm phát, tăng trưởng kinh tế,… Song về phương diện ngân sách thì mỗi cá nhân đều có quyền quyết định chi trong phạm vi số tiền mà họ có được. Tương tự như vậy, NSNN cũng phải được chi theo những nguyên tắc, tiêu chuẩn và định mức của nhà nước. Tất nhiên, trong thực tiễn khơng có ngun tắc nào lại phù hợp trong mọi trường hợp. Hơn nữa, qua thực tế những năm gần đây, cơng quỹ thường sử dụng lãng phí trong các trường hợp như: Xây dựng và sửa chữa trụ sở nhà làm việc;mua sắm các phương tiện và các trang thiết bị; các chi phí về hội họp, tiếp khách;….
Vì vậy, trước mắt cần quy định thống nhất các chế độ, tiêu chuẩn, định mức trong một số trường hợp nêu trên. Ngồi ra, các chi phí về vật liệu và các chi phí khác cũng cần được định mức trên cơ sở biên chế được duyệt. Việc lập dự toán, kiểm soát chi phải tuyệt đối tuân thủ theo các tiêu chuẩn, định mức đó.
Đối với những khoản chi chưa ban hành được tiêu chuẩn định mức chi tiêu sẽ áp dụng phương pháp quản lý theo đầu ra của công việc.
Việc phân bổ ngân sách, định mức chi cũng như thực hiện kế hoạch chi NSNN được quy định phải công khai, song vấn đề này chỉ thực hiện ở đơn vị thụ hưởng ngân sách. Chính vì vậy, việc phân bổ quản lý chi NSNN cịn thiếu mặt kiểm tra, kiểm soát và cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “xin-cho” làm cho việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương về ngân sách chưa nghiêm và sử dụng kém hiệu quả.
Do vậy cùng với việc hoàn thiện các Luật về thu NSNN cần nghiên cứu để hoàn thiện các Luật về chi NSNN, cần cụ thể hóa các nội dung chi đã được quy định chung trong Luật NSNN thành các Luật chuyên ngành về từng nội dung chi, thậm chí về những khoản chi quan trọng. Như vậy việc xây dựng pháp luật liên quan đến chi tiêu NSNN có tính cấp bách trong cơng tác xây dựng, hồn chỉnh pháp luật về tài chính nói chung.
Lĩnh vực đầu tư XDCB ln được coi là lĩnh vực phức tạp, có nhiều yếu tố tác động, cơ chế chính sách lại hay thay đổi, trình độ tổ chức năng lực của cán bộ các Ban quản lý dự án còn hạn chế, chưa đồng đều. Mặt khác, sản phẩm XDCB là sản phẩm đơn chiếc, quy mô lớn, thời gian tạo sản phẩm dài, nhiều cơ quan ban ngành, nhiều người tham gia vào q trình tạo sản phẩm, cơng tác kiểm sốt chi NSNN giữ vai trị đặc biệt quan trọng, nếu khơng kiểm sốt chặt chẽ dễ gây lãng phí, thất thốt tiền vốn của Nhà nước,… Kiểm soát chi NSNN nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nhưng vẫn đảm bảo các khoản chi tiêu đúng đối tượng, đúng nội dung của dự án đã được duyệt, theo đúng định mức, đơn giá XDCB hiện hành. Chính vì vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện về chính sách, chế độ về quản lý, kiểm sốt chi NSNN qua KBNN phù hợp với Luật NSNN, Luật xây dựng và trên các nguyên tắc xác định rõ phạm vi, đối tượng, nội dung kiểm sốt và chu trình ln
chuyển chứng từ nhanh gọn, tránh qua nhiều khâu trung gian không cần thiết. Kết hợp kiểm tra hồ sơ, tài liệu với việc nắm bắt tình hình thực hiện. Điều hành một cách linh hoạt và nhanh chóng việc kiểm sốt chi một cách thuận lợi, nhanh chóng và thơng xuốt.
Thứ hai, về nâng cao chất lượng dự toán chi NSNN. Để nâng cao chất lượng
dự tốn chi NSNN, thì cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
Một là, xác lập yêu cầu, quy trình và lịch trình lập, duyệt, phân bổ NSNN ở
các cơ quan đơn vị. Tất cả các cơ quan, đơn vị đều phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc theo những u vầu và lịch trình đó. Dự tốn chi NSNN là căn cứ pháp lý để các đơn vị thực hện chi tiêu và cũng là căn cứ để KBNN kiểm sốt chi NSNN. Để q trình kiểm sốt chi NSNN được thuận lợi, thì việc lập, duyệt và phân bổ NSNN đến từng đơn vị thụ hưởng phải được thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời,công khai, đảm bảo cho các đơn vị sử dụng NSNN có dự tốn chi NSNN ngay từ đầu năm.
Hai là, tăng thời gian chuẩn bị ngân sách để có thể dành lượng thời gian cần
thiết cho việc các đơn vị sử dung ngân sách chuẩn bị dự toán thu-chi NSNN chi tiết theo mục lục NSNN, thảo luận về ngân sách của các bộ, địa phương với Bộ tài chính; thời gian để các cơ quan chức năng của Quốc hội thẩm tra, xem xét các vấn đề liên quan đến dự toán NSNN; thời gian nghiên cứu, thảo luận và quyết đinh, phê chuẩn của Quốc hội.,
Ba là, dự toán chi NSNN phải được xây dựng từ cơ sở, Cụ thể, nó phải đảm
bảo vừa phản ánh được dự toán chi của từng chương trình, vừa phản ánh đầy đủ các nguồn vốn, mà khơng bị trùng lắp. Đồng thời, phải được xây dựng trên cơ sở, phân tích, đánh giá hiệu quả của những khoản chi. Từng bước mở rộng số lượng mục chi thuộc diện phải lập dự toán chi tiết, thu hẹp dần những mục thuộc diện giao khoán.