Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà
4.2.3. Nâng cao hiệu lực của bộ máy, trình độ đội ngũ thực hiện cơng tác kiểm
sốt chi và nâng cao hiểu biết về luật pháp liên quan đến kiểm soát chi đối với đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
Thứ nhất, nâng cao hiệu lực của bộ máy và trình độ đội ngũ cán bộ kiểm soát
chi xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước quận Cầu Giấy
Thực hiện Chiến lược phát triển KBNN được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 thì việc “Xây dựng Kho bạc Nhà nước hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển ổn định vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế, chính sách, hồn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hố cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng: quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tăng cường năng lực, hiệu quả và tính cơng khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của Nhà nước trên cơ sở thực hiện tổng kế toán nhà nước. Đến năm 2020, các hoạt động KBNN được thực hiện trên nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện đại và hình thành Kho bạc điện tử” là mục tiêu bao trùm của hệ thống. Để thực hiện Chiến lược chung của hệ thống KBNN một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là KBNN phải có sự đổi mới về cơ cấu tổ chức bộ máy và thực hiện phát triển nguồn nhân lực theo hướng tinh gọn, có chất lượng cao.
Việc tuyển chọn và bố trí cán bộ là hai mặt của một q trình thống nhất nhằm tìm kiếm, sử dụng và phát huy cao năng lực phẩm chất của mỗi con người trong tổ
chức. Điều đó có quyết định đến kết quả việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành kho bạc trên cơ sở tổ chức bộ máy đã được xây dựng. Vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là xây dựng đội ngũ cán bộ KBNN vững mạnh toàn diện, có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao, nâng cao năng lực phẩm chất về đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo KBNN là điều kiện cơ bản, là vấn đề có tính chất chiến lược nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trên lĩnh vực quản lý quỹ NSNN.
Không giống như những công chức chuyên môn nghiệp vụ đơn thuần, cán bộ lãnh đạo KBNN là những người được Nhà nước giao về những trách nhiệm rất lớn lao trước tồn bộ cơng việc được phân cơng do tính đặc thù về nhiệm vụ có trách nhiệm rất cao trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả tiền và tài sản của Nhà nước. Toàn bộ hoạt động chi tiêu của chính quyền, của các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Cầu Giấy có thơng suốt và hiệu quả hay không phụ thuộc vào việc KBNN hoàn thành nhiệm vụ như thế nào. Hoạt động của KBNN thông suốt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi về toàn bộ bộ máy hoạt động tốt và ngược lại. Vị trí của cán bộ lãnh đạo có ảnh hưởng rộng nên phong cách, thái độ giao tiếp, năng lực trình độ của người lãnh đạo là cơ sở, điều kiện về quá trình thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo và thực thi nhiệm vụ có hiệu quả.
Do vậy bố trí cán bộ lãnh đạo phải dựa trên những nguyên tắc, tiêu chuẩn cụ thể cả về phẩm chất, năng lực chuyên mơn và tài năng. Tránh tình trạng bố trí cán bộ lãnh đạo theo kiểu “Sống lâu lên lão làng” cảm tình cá nhân, cục bộ, …
Cán bộ lãnh đạo KBNN đồng thời có những tiêu chuẩn riêng phù hợp với những tiêu chuẩn chung quy định:
Tiêu chuẩn về đạo đức: đó chính là lịng trung thành về đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước, vì lợi ích của nhân dân. Cán bộ lãnh đạo KBNN cần phải tuân thủ các chính sách quy định của Bộ, ngành, bởi đó là chính sách chung đã được cụ thể hố. Bản lĩnh chính trị của cán bộ lãnh đạo là tinh thần dám nghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm. Phải có tính năng động sáng tạo và phải nằm trong khuôn khổ của cơ chế pháp luật Nhà nước, đồng thời phải quan tâm đến việc giải quyết
đúng đắn hài hồ lợi ích của tập thể và lợi ích của cán bộ cơng nhân viên. Đồn kết tập hợp đồng nghiệp trong và ngồi phạm vi đơn vị mình khơng những chỉ bằng nguyên tắc mà cơ bản, bền vững hơn chính là bằng uy tín, đạo đức, vơ tư, trong sạch, tính chân thật, dân chủ trong sinh hoạt và gần gũi quần chúng.
Tiêu chuẩn về năng lực: là khả năng thực hiện trên thực tế các công việc được
giao với hiệu quả của nó. Năng lực cán bộ được thể hiện về chuyên môn theo chức trách được giao, cách thức tiến hành có cơ sở khoa học để đạt được kết quả. Người cán bộ phải có trình độ cao về chun mơn nghiệp vụ, phải có trình độ đại học về chuyên ngành phù hợp và phải tích cực tham gia học tập lý luận chính trị, phải thường xuyên tự bồi dưỡng, rèn luyện trong thực tế cả về chuyên môn lẫn nghiệp vụ.
Điểm khác biệt căn bản về tiêu chuẩn của người cán bộ lãnh đạo với cán bộ nghiệp vụ chính là năng lực tổ chức, quản lý cơng việc và quản lý con người, có tầm nhìn xa, biết phát huy sức mạnh tập thể và phải biết công việc cấp dưới đang làm, hướng dẫn về họ đồng thời phải biết kiểm tra kết quả làm việc của họ. Tránh tình trạng chỉ biết ra mệnh lệnh mà khơng biết cách tổ chức thực hiện.
Tiêu chuẩn sức khoẻ: do yêu cầu cơng việc người cán bộ lãnh đạo phải là
người có đủ sức khoẻ để lãnh đạo đơn vị, quản lý đơn vị hoạt động với cường độ cao, có điều kiện đi quan sát thực tế quần chúng. Quan tâm đến độ tuổi, cơ cấu độ tuổi trong lãnh đạo về phù hợp, có quy hoạch tuổi trẻ và biết chuyển giao thế hệ phù hợp. Nếu cán bộ lãnh đạo sức khoẻ bị hạn chế nên tham gia công tác chuyên môn, nghiệp vụ.
Trong quá trình điều hành đơn vị thực hiện nhiệm vụ, cán bộ lãnh đạo là những người có khả năng nhận thức được bản chất hoạt động của đơn vị để phân tích, rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời phải nhanh nhạy phát hiện ra những nhân tố mới trong hoạt động của đơn vị - dự báo được các xu thế tất yếu phát sinh, có hướng xử lý chúng ngay khi chưa thành hiện thực.
Bên cạnh những yêu cầu về cán bộ lãnh đạo thì cán bộ nghiệp vụ cũng có những yêu cầu và phẩm chất nhất định. Trước hết cán bộ nghiệp vụ phải đảm bảo về mặt số lượng vì mỗi mảng cơng tác của KBNN đồng thời có nhiều cán bộ thừa
hành cùng tham gia giải quyết. Bố trí đủ số lượng cán bộ theo hướng chuyên sâu, phù hợp với năng lực trình độ của từng cán bộ để họ phát huy hết được tính hiệu quả của năng lực đó là yêu cầu tất yếu trong mỗi tổ chức. Ngồi những u cầu về năng lực và trình độ chun mơn nhất định thì các cán bộ nghiệp vụ phải am hiểu Luật NSNN và các văn bản quy định về chế độ tài chính Nhà nước để đảm bảo các hoạt động được thực hiện đúng Luật, linh hoạt với điều kiện của địa phương, sử dụng thành thạo máy tính vào cơng việc chun mơn và đồng thời có thể tiếp nhận và sử dụng những thành quả công nghệ liên quan đến nghiệp vụ KBNN. Hiện nay, với 42 cán bộ KBNN quận Cầu Giấy đã được bố trí phù hợp, cán bộ phát huy hết năng lực công tác của mình, có tinh thần trách nhiệm có trình độ chun mơn đồng đều, gần 90% cán bộ có trình độ đại học, cịn lại là trung cấp được bố trí hợp lý phù hợp với năng lực chuyên môn. Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý quỹ NSNN trong thời kỳ mới và làm tốt cơng tác kiểm sốt chi NSNN, KBNN tiếp tục phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thông qua công tác đào tạo, đào tạo lại, đổi mới tư duy trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo. Phát huy tính chủ động hơn nữa và thường xuyên thực hiện tốt cơng tác kiểm tra để bố trí cán bộ về phù hợp với năng lực thực tế. Đồng thời xây dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật trong nội bộ cơ quan nhằm tạo điều kiện vật chất, khuyến khích động viên về cán bộ yên tâm, phấn đấu cơng tác. Bên cạnh đó, xử lý nghiêm đối với các trường hợp nhũng nhiễu, gây khó khăn về các đơn vị sử dụng NSNN trong q trình thanh tốn, làm sai chế độ, quy trình gây thất thốt vốn NSNN.
Thứ hai, nâng cao hiểu biết về luật pháp và các quy định có liên quan đến
kiểm soát chi về đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đối với các vấn đề liên quan đến Luật NSNN, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, các Nghị định của Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn của các Bộ, ngành, văn bản hướng dẫn của KBNN liên quan đến lĩnh vực XDCB về đơn vị sử dụng NSNN. Qua đó nhằm tạo được sự đồng thuận của các đơn vị liên quan trong cơng tác kiểm sốt chi hạn chế tối đa những thắc mắc, khiếu kiện.
Phối hợp cùng các cơ quan chủ quản của đơn vị sử dụng NSNN tổ chức các buổi tọa đàm với Chủ đầu tư để hướng dẫn về cơ chế chính sách mới, giải quyết những vướng mắc phát sinh trong q trình kiểm sốt thanh tốn vốn; xây dựng mục đóng góp ý kiến trên cổng thơng tin trực tuyến, các đường dây nóng để Chủ đầu tư có thể truy cập tìm kiếm những thơng tin cần thiết về việc xin thanh toán vốn đầu tư và gửi những thắc mắc của mình lên cơ quan có thẩm quyền giải đáp.
Hướng dẫn về các đơn vị giao dịch sử dụng thành thạo các chức năng lập và nộp hồ sơ kiểm sốt chi qua Cổng thơng tin điện tử KBNN.
Niêm yết cơng khai quy trình xử lý kiểm sốt chi XDCB qua KBNN về XDCB thông qua“ Hệ thống quản lý chất lượng của KBNN theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 ”, để các đối tượng khách hàng giao dịch với Kho bạc được biết rõ trình tự xử lý cơng việc, hơn nữa nó cịn làm thay đổi tác phong, lề lối làm việc của cán bộ mà còn tạo sự tin cậy về tính chun nghiệp, an tồn về chính khách hàng khi đến giao dịch với KBNN, tạo điều kiện cung cấp dịch vụ và thủ tục hành chính nhanh gọn thuận tiện.
4.2.4. Thực thiện tốt quy trình kiểm sốt chi xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước
Trong kiểm soát chi XDCB qua KBNN cần phải ban hành thống nhất quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tư về XDCB từ NSNN trên cơ sở gộp lại từ 2 quy trình như hiện nay bao gồm cả nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước và các quy định hiện hành về quản lý đầu tư về XDCB. Quy trình này cần quy định rõ đối tượng kiểm soát chi là các dự án đầu tư XDCB bằng vốn NSNN qua hệ thống KBNN bao gồm nguồn vốn trong nước, nguồn vốn ngoài nước, cụ thể đối với từng loại vốn, chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án; phải đảm bảo quy định cụ thể được các vấn đề như kiểm soát chi khối lượng phát sinh, kiểm sốt chi đối với các loại cơng việc ký kết với các cá nhân hoặc nhóm người khơng có tư cách cá nhân,... Như vậy sẽ đảm bảo nhất qn chỉ có một quy trình kiểm sốt chi XDCB qua KBNN, đồng thời dễ tra cứu, đối chiếu khi cần thiết, và tiện lợi về khách hàng khi giao dịch. Đồng thời cần
thường xuyên kiểm tra đánh giá quy trình kiểm sốt chi XDCB qua KBNN nhằm mục đích cải tiến về phù hợp với quy định mới cũng như thực tế phát sinh.
Để xây dựng một quy trình kiểm sốt chi hợp lý, đòi hỏi phải đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, thủ tục đơn giản, rõ ràng, đúng chế độ, quy trình nghiệp vụ, giải
quyết cơng việc thuận tiện về khách hàng.
Thứ hai, công khai các hồ sơ, thủ tục, quy trình chi ngân sách, trách nhiệm
của cán bộ KBNN, thời hạn giải quyết công việc.
Thứ ba, nhận hồ sơ chi NSNN và trả kết quả tại một đầu mối, không yêu cầu
Chủ đầu tư phải liên hệ với nhiều bộ phận. Chủ đầu tư đến giao dịch chỉ liên hệ với cán bộ chuyên quản từ khâu hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả cuối cùng. Người tiếp nhân hồ sơ chính là cán bộ chuyên quản được giao nhiệm vụ theo dõi và trực tiếp kiểm sốt chi về dự án.
Trên cơ sở đó tác giả đề xuất áp dụng quy trình kiểm sốt chi XDCB qua KBNN như sau:
Về việc giao, nhận hồ sơ kiểm soát chi và kế khai yêu cầu thanh toán trên mạng dịch vụ, mơ tả quy trình và các bƣớc thực hiện cụ thể:
Bước 1: Đơn vị thực hiện kiểm soát chi XDCB qua KBNN quét (scan) Hồ sơ
pháp lý từ tài liệu bản giấy (bản chính); kế khai thơng tin phiếu giao nhận, tải hồ sơ pháp lý và lập chứng từ thanh toán lên trang mạng dịch vụ, ký số gửi KBNN.
Bước 2: Cán bộ KBNN tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ trên mạng, sau khi kiểm
tra xong, KBNN gửi trả thông báo kết quả tiếp nhận (hoặc từ chối) hồ sơ về đơn vị trên mạng dịch vụ.
Bước 3: Đơn vị nhận thông báo kết quả tiếp nhận hồ sơ trên mạng dịch vụ. Bước 4: Cán bộ KBNN kiểm sốt chi thanh tốn.
Bước 5: Cán bộ KBNN thơng báo kết quả kiểm soát thanh toán trên mạng
dịch vụ về đơn vị.
Về Quy trình kiểm sốt chi Lãnh đạo phụ trách KSC vốn đầu tư (3) Phịng Tổng họp Hành chính (4) (5) Phịng Kế tốn Chủ đầu tư ( 2 ) C
(6) Đơn vị t h ụ hưở ng
Sơ đồ 4.1: Quy trình kiểm sốt thanh toán vốn đầu tƣ về XDCB đề xuất
Ghi chú:
: Hướng đi của hồ sơ qua mạng. : Hướng đi của hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi.
Bước 1: Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án gửi
hồ sơ qua mạng dịch vụ trực tuyến về cán bộ KBNN được phân cơng kiểm sốt chi của dự án. Cán bộ kiểm soát chi tiến hành kiểm tra hồ sơ (bao gồm hồ sơ ban đầu, hồ sơ từng lần tạm ứng hoặc thanh toán, sau khi đảm bảo đủ điều kiện thanh tốn cán bộ kiểm sốt chi thơng báo tới Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án qua mạng dịch vụ.
Bước 2: Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án gửi
hồ sơ đảm bảo điều kiện thanh toán tới Kho bạc nơi giao dịch, cán bộ kiểm sốt chi tiến hành rà sốt lại hồ sơ và trình lãnh đạo phịng Kiểm sốt chi ký duyệt.
Bước 3: Phịng Tổng hợp-Hành chính trình lãnh đạo KBNN phụ trách kiểm sốt chi vốn đầu tư ký duyệt tờ trình lãnh đạo, Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư.
Bước 4: Phịng Tổng hợp-Hành chính
chuyển giấy rút vốn đầu tư, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có) và tờ trình lãnh đạo KBNN ký duyệt về phịng Kế tốn.
Bước 5: Phịng Kế tốn kiểm tra, ký giấy rút vốn đầu tư, Giấy đề nghị Thanh
tốn tạm ứng vốn đầu tư (nếu có) và trình lãnh đạo KBNN ký duyệt.
Bước 6: Phịng Kế toán thực hiện các thủ tục chuyển tiền về đơn vị thụ hưởng. Bước 7: Phịng Kế tốn lưu 1 liên giấy rút vốn đầu tư, 1 liên giấy đề nghị
thanh tốn tạm ứng vốn đầu tư (nếu có), chuyển tờ trình và các liên cịn lại về phịng Tổng hợp-Hành chính
Bước 8: Phịng Tổng hợp-Hành chính lưu hồ sơ theo quy định và chuyển các
liên còn lại về Chủ đầu tư.
Quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư về XDCB đề xuất trên đã khắc