Kiến nghị với Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi xây dựng cơ bản của kho bạc nhà nước quận cầu giấy, hà nội (Trang 121 - 123)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển mang tính thời đại của xã hội đang phát triển, cơ chế quản lý và kiểm soát lại bộc lộ những yếu kém. Đây có thể nói là một mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và các ngành các cấp. Thực hiện tốt công tác kiểm sốt chi đầu tư từ NSNN có một ý nghĩa quan trọng trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhằm tập trung mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và lành mạnh hóa nền tài chính Quốc gia, chống các hiện tượng tiêu cực, góp phần ổn định tiền tệ, chống lạm phát. Do đó, việc hồn thiện kiểm sốt chi XDCB qua KBNN, Bộ Tài chính chỉ đạo KBNN thực hiện các mục tiêu sau:

Thứ nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần phát triển kinh

tế, nâng cao đời sống của nhân dân; đảm bảo an ninh quốc phịng, tăng cường cơng tác đối ngoại; đồng thời đảm bảo tính bao quát về phạm vi, đối tượng và mức độ kiểm soát theo đúng tinh thần của các Luật liên quan trong đầu tư XDCB.

Thứ hai, đảm bảo sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn lực của đất nước;

cấp đủ, kiểm sốt chặt chẽ NSNN để góp phần loại bỏ tiêu cực, chống tham ô, tham nhũng, chống phiền hà, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của Nhà nước.

Thứ ba, gắn liền giữa quyền lợi và trách nhiệm giữa các cơ quan, các cấp

ngân sách trong việc quản lý và kiểm soát chi NSNN.

Thứ tư, quy trình thực hiện kiểm sốt phải khoa học, minh bạch, công khai và

tạo thuận lợi về các đơn vị thụ hưởng ngân sách.

Để đạt được những mục tiêu trên, cơng tác kiểm sốt chi NSNN trong thời gian tới cần được hoàn thiện theo những định hướng cơ bản sau:

Một là, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách về kiểm soát chi đối với

các dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN đồng bộ, theo xu hướng phát triển của thế giới, đảm bảo hành lang pháp lý ngày càng được chặt chẽ hơn, hoàn thiện hơn và tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện kiểm soát chi qua KBNN và thực hiện quản lý, thanh toán nguồn vốn NSNN đối với Chủ đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước.

Hai là, hoàn thiện phương thức cấp NSNN theo dự toán từ KBNN xuống các

đơn vị thụ hưởng trên cơ sở rà soát, đánh giá các quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN các cấp, từ đó bổ sung điều chỉnh chức năng nhiệm vụ về phù hợp với yêu cầu quản lý mới, đẩy mạnh thực hiện phân cấp, phân quyền theo quy định của Bộ Tài chính phù hợp với chức năng nhiệm vụ được phân công về từng cấp KBNN, nhằm phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan, các đơn vị liên quan đến quá trình cấp phát và sử dụng NSNN, tránh chồng chéo, chức năng nhiệm vụ.

Ba là, tăng cường sử dụng các phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt

để cấp phát, chi trả các khoản chi NSNN, hạn chế tối đa việc xuất quỹ ngân sách để cấp tạm ứng bằng tiền mặt về đơn vị sử dụng NSNN.

Bốn là, kịp thời hồn thiện quy trình thanh tốn NSNN trên cơ sở những các

Luật, Nghị định và Thông tư đã ban hành và có hiệu lực thực hiện: trên cơ sở rà soát và kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành đồng bộ cơ chế, chính sách trong lĩnh vực quản lý đối với các dự án XDCB từ nguồn vốn NSNN theo hướng tăng cường công tác quản lý nhà nước về XDCB nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư xây dựng các cơng trình của nhà nước.

Năm là, Luật hóa các hoạt động và nâng cao chất lượng hoạt động của KBNN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi xây dựng cơ bản của kho bạc nhà nước quận cầu giấy, hà nội (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w