ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 2007 2011.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 86 - 88)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 2007 2011.

HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 2007 - 2011.

Qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta đã có đƣợc những thành tựu to lớn, có đƣợc sự phát triển ổn định và tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao. Hệ thống

ngân hàng đã dần hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, cho phép các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động và thành lập các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.

Với tình hình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các ngân hàng Việt Nam có điều kiện phát triển trên các mặt nhƣ về vốn, kinh nghiệm quản lý, tiếp cận những công nghệ tiên tiến, hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ... nhƣng đồng thời cũng mang lại những thách thức cho các ngân hàng. Do xuất phát điểm thấp về chất lƣợng dịch vụ, khả năng hạn chế về vốn, kinh nghiệm cũng nhƣ cơng nghệ có thể làm cho các ngân hàng trong nƣớc mất đi thị trƣờng, khơng có cơ hội phát triển.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động cịn mang tính bao cấp, hành chính. Để thốt khỏi cơ chế này địi hỏi phải có một q trình cải cách, đổi mới mạnh mẽ.

Kể từ khi đổi mới đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam đã có nhiều đổi mới, sự đa dạng trong các loại hình hoạt động dẫn tới sự cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, sự đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhƣ tiền gửi, chuyển tiền, thanh toán trong nƣớc, thanh toán quốc tế,...đã tạo cho khách hàng những dịch vụ với chất lƣợng ngày càng cao.

Mặc dù các NHTM quốc doanh vẫn đang chiếm lĩnh hầu hết các thị trƣờng tài chính, nhƣng các NHTM ngồi quốc doanh đã gia tăng thị phần của mình trong thị trƣờng. Sự ra đời của các NHTM cổ phần, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh đã chấm dứt tình trạng độc quyền của các NHTM quốc doanh và hình thành sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Mặt khác, nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cao buộc các ngân hàng không ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng dịch vụ để thu hút khách hàng, duy trì và củng cố vị thế của mình.

Có thể nói, hiện nay tại Việt Nam vẫn chƣa có một chính sách thống nhất để quản lý có hiệu quả hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và mới chỉ có một vài nội dung của chính sách cạnh tranh đƣợc đề cập, cịn việc nghiên cứu xây dựng chính sách của nƣớc nhà đối với cạnh tranh ngân hàng vẫn chƣa đƣợc thật sự chú trọng. Ngoài ra, hệ thống pháp lý hiện hành cịn thiếu đồng bộ, chƣa tạo ra đƣợc sân chơi cơng bằng, bình đẳng đối với các thành viên tham gia thị trƣờng. Do đó, trong hoạt động ngân hàng vẫn chƣa tạo ra đƣợc một sự cạnh tranh liên tục.

Vốn của ngân hàng đóng vai trị quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Luôn diễn ra cuộc chạy đua lãi suất giữa các NHTM trong việc tăng cƣờng khả năng huy động vốn (điển hình nhƣ những tháng đầu năm 2003 và giai đoạn 2008 - 2011). Việc chạy đua này có ảnh hƣởng bất lợi đối với các NHTM có năng lực tài chính yếu. Và nguồn vốn huy động đƣợc của NHTM chủ yếu là vốn ngắn hạng, nguồn trung và dài hạn nhỏ trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cao. Việc huy động vốn chủ yếu vẫn thông qua việc huy động tiền gửi tiết kiệm. Đồng thời, việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt vẫn chƣa phổ biến làm cho một khối lƣợng tiền trong dân cƣ chƣa đƣợc khai thác triệt để. Đồng thời, với sự tăng trƣởng tín dụng nhanh trong khi năng lực đánh giá rủi ro tín dụng yếu làm cho các ngân hàng đang phải đối đầu với những khoản nợ khó đòi ngày càng tăng lên.

Trong những năm gần đây các NHTM đã chú trọng tới việc áp dụng công nghệ tin học vào các hoạt động của mình nhƣ triển khai hệ thống thanh toán điện từ, hệ thống thanh toán bù trừ điện tử, thanh toán online, sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện từ nhƣ internet banking, sms banking,...Tuy nhiên, q trình này vẫn cịn diễn ra chậm, chƣa khai thác hết hiệu quả của công nghệ mới.

Các NHTM đã chú trọng tới chất lƣợng quản trị, điều hành, tăng cƣờng kiểm sốt nội bộ nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh. Đội ngũ cán bộ đơng đảo, có trình độ, đƣợc đào tạo chuyên nghiệp nhƣng khả năng quản lý điều hành vẫn chƣa thích ứng đƣợc với nhu cầu thị trƣờng, chƣa có chích sách nhân lực dài hạn, tạo ra bộ máy nặng nề, chi phí cao, giảm hiệu quả hoạt động, hạn chế khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động marketing tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 86 - 88)

w