7. Kết cấu của luận văn
1.3. Kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.3.5. Hoạt động giám sát
Giám sát là quá trình mà người quản lý đánh giá chất lượng của hoạt động
kiểm soát. Hệ thống KSNB cần được giám sát để đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống qua thời gian. Việc giám sát được thực hiện thường xuyên, định kỳ hoặc kết hợp cả hai.
* Giám sát thường xuyên:
Giám sát thường xuyên KSNB được thiết lập cho những hoạt động thông
thường và lặp lại của tổ chức. Bao gồm cả những hoạt động giám sát và quản lý
mang tính chất định kỳ ngay trong q trình thực hiện công việc hàng ngày của các
nhân viên. Giám sát thường xuyên được thực hiện trên tất cả các yếu tố của KSNB và liên quan đến việc ngăn chặn và phát hiện tất cả những hiện tượng vi phạm luật
pháp, không tiết kiệm, không hiệu quả của hệ thống.
* Giám sát định kỳ:
Phạm vi và tần suất giám sát định kỳ phụ thuộc vào sự đánh giá mức độ rủi ro và hiệu quả của việc giám sát thường xuyên. Giám sát định kỳ bao phủ toàn bộ sự đánh giá, sự hữu hiệu của KSNB và đảm bảo KSNB đạt kết quả như mong muốn
dựa trên các phương pháp và thủ tục kiểm sốt.
Những yếu kém của KSNB phải được thơng báo cho lãnh đạo cấp trên. Giám sát này bao gồm cả việc xem xét các phát hiện kiểm toán và các kiến nghị của kiểm
toán viên để chúng thực hiện được trong thực tế một cách hữu hiệu.
Tại đơn vị SNCL, Ban Thanh tra nhân dân, đại diện cho Cơng đồn là cơ quan giám sát hoạt động thu chi và các hoạt động khác của đơn vị.
Tiểu kết chƣơng 1
Qua chương 1, tác giả đã nêu được khái niệm, mục tiêu, sự cần thiết và lợi ích của KSNB hoạt động thu chi trong đơn vị SNCL.
Các yếu tố cấu thành nên KSNB hoạt động thu chi trong đơn vị SNCL theo INTOSAI 2013, bao gồm 5 yếu tố: Môi trường kiểm soát hoạt động thu chi; Đánh giá rủi ro hoạt động thu chi; Thông tin và truyền thông; Hệ thống kiểm soát và Hoạt
động giám sát.
Các yếu tố này chính là tiêu chí để đánh giá sự hữu hiệu của KSNB hoạt động
thu chi trong đơn vị SNCL, chúng tác động qua lại lẫn nhau. KSNB hoạt động thu
chi hữu hiệu có thể ngăn ngừa và phát hiện những sai phạm, yếu kém trong hoạt động của tổ chức. KSNB hoạt động thu chi nhằm đạt được các mục tiêu: (1) Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả; (2) Đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy của Báo
cáo tài chính; (3) Tuân thủ luật lệ và quy định.
KSNB hoạt động thu chi hữu hiệu sẽ giúp các đơn vị đạt được mục tiêu trong hoạt động, tuy nhiên bản thân KSNB hoạt động thu chi cũng tồn tại những hạn chế vốn có nhất định.
Trên cơ sở lý thuyết về KSNB hoạt động thu chi, nhà quản lý có thể xây dựng
KSNB hoạt động thu chi phù hợp với đặc điểm và quy mô của đơn vị giúp các nhà quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của đơn vị. Đồng thời, giúp
đơn vị xây dựng được một nền tảng quản lý vững chắc phục vụ cho quá trình mở
rộng và phát triển ngày càng cao của đơn vị.
Chương 1 là cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng trong chương 2 và là cơ sở để xây dựng các giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động thu chi phù
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU CHI