7. Kết cấu của luận văn
2.2. Phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi tại Học viện Y
2.2.2. Đánh giá rủi ro
Đối với mục tiêu hàng năm, Học viện đã có xây dựng mục tiêu chung cho toàn đơn vị và mục tiêu về hoạt động, mục tiêu về tài chính, mục tiêu về chấp hành; đối với việc xây các mục tiêu riêng cụ thể đối với từng phòng, bộ môn, đơn vị trực
thuộc. Tuy vậy, vẫn cịn một số phịng, bộ mơn, đơn vị trực thuộc vẫn cho rằng việc xây dựng các mục tiêu cịn mang nặng tính hình thức.
Bên cạnh đó, Học viện chưa thường xuyên nhận dạng và phân tích nguy cơ rủi ro trong hoạt động của đơn vị và cũng chưa xây dựng được cơ chế nhận dạng những vấn đề, những thay đổi có ảnh hưởng đến khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị. Điều này dẫn đến công tác đánh giá rủi ro của Học viện cũng như việc đưa ra các
biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại của các rủi ro cịn gặp nhiều khó khăn, bởi sau khi nhận dạng được các rủi ro đe dọa đến mục tiêu của đơn vị thì mới tiến hành
phân tích và đánh giá rủi ro. Từ đánh giá rủi ro, xác định được mức độ nghiêm
trọng của từng rủi ro để đưa ra các biện pháp, kế hoạch ứng phó phù hợp.
Học viện chưa đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi một
cách đúng mức theo mức độ nghiêm trọng của nó. Ví dụ: Phiếu thu chưa có chữ ký
kịp thời của Kế toán trưởng và Thủ trưởng đon vị sẽ gây tình trạng tạm thời chiếm dụng tạm thời tiền của đơn vị (chưa nhập kịp thời vào Thủ quỹ). Không kiểm tra
quỹ tiền mặt thường xuyên liên tục nên Thủ quỹ có thể tạm thời sử dụng tiền của
đơn vị vào việc riêng. Các khoản chi mua sắm có giá trị dưới 100 triệu đồng chủ
yếu bằng hình thức chào hàng cạnh tranh (sử dụng 3 báo giá của 3 đơn vị có khả
năng cung cấp, chọn báo giá có giá thấp nhất) điều này gây tình trạng thơng đồng của 3 đơn vị báo giá, Học viện phái mua hang có giá cao, chất lượng lại không tốt, cán bộ thực hiện mua sắm có cơ hội tham ơ, tham nhũng.