Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán

Một phần của tài liệu 0600 hoàn thiện qui trình kiểm toán nội bộ tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 80 - 82)

(a) Cuộc họp tổng kết:

Nguyên tắc kiểm toán nội bộ của Ngân hàng TMCP Quân đội đưa ra cần phải có các cuộc gặp gỡ trao đổi giữa các lãnh đạo cấp cao khi cơng việc kiểm tốn hồn thành. Với một đợt kiểm tốn quy mơ nhỏ, thì tất cả các vấn đề được đưa ra trong báo cáo cuối cùng nên được thảo luận. Với những đợt kiểm toán quy mơ lớn hơn, việc gặp gỡ có thể tập trung vào những vấn đề chủ chốt, nhưng đảm bảo các Trưởng bộ phận có thể bao quát được các vấn đề chứa đựng rủi ro ở mức thấp hơn.

Việc tán thành hay không tán thành với những đề xuất của đồn kiểm tốn nội bộ trong cuộc họp tổng kết nên được lưu giữ lại. Các kiểm tốn viên cần phải duy trì trao đổi mang tính lành mạnh đối với các cấp quản lý trong

suốt q trình thực hiện kiểm tốn và cả khi đề cập đến các vấn đề khi chúng phát sinh.

Các vấn đề chưa thống nhất giữa đồn kiểm tốn nội bộ và đơn vị được kiểm tốn: Trưởng đồn kiểm tốn cần xem xét, cân nhắc lại và có thể trao đổi tham khảo ý kiến của một số chuyên gia nhằm kết luận vấn đề đúng đắn nhất. Các nội dung chưa thống nhất, đơn vị được kiểm tốn có thể gửi kèm biên bản kiểm tốn bản giải trình hoặc đề xuất chi tiết kèm theo.

(b) Báo cáo kiểm toán nội bộ:

Sau cuộc họp tổng kết với đơn vị được kiểm toán, báo cáo kiểm toán do Trưởng đồn và đối tượng kiểm tốn được lập và có ký xác nhận của hai bên. Báo cáo kiểm tốn trình bày tổng hợp kết quả của cuộc kiểm toán từ các biên bản kiểm toán chi tiết và đưa ra kiến nghị đối với các bộ phận liên quan của đơn vị được kiểm toán.

Báo cáo từng cuộc kiểm toán nêu rõ: nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán, những đánh giá, kết luận về nội dung được kiểm toán và cơ sở đưa ra các ý kiến này; các yếu kém, tồn tại, các sai sót, vi phạm, các ý kiến giải trình của đối tượng kiểm tốn; kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót và xử lý vi phạm; đề xuất các biện pháp hợp lý hóa, cải tiến quy trình nghiệp vụ; hồn thiện cơ chế quản lý rủi ro, cơ cấu tổ chức của đơn vị được kiểm tốn nói riêng và Ngân hàng TMCP Qn Đội nói chung để từ đó nâng cao chất lượng, an toàn, bền vững và hiệu quả cho hoạt động của đơn vị.

Toàn bộ những phát hiện trong báo cáo kiểm tốn cần phải có căn cứ cụ thể - đó là những giấy tờ làm việc của nhân viên kiểm toán được lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán nhằm đảm bảo những phát hiện và những vấn đề được nêu ra trong báo cáo là có đầy đủ cơ sở và được rà sốt kỹ.

Ví dụ đối với chương trình kiểm tốn tín dụng tại chi nhánh Hồng Quốc Việt - Hà Nội, Đồn kiểm tốn nội bộ đã lập báo cáo kiểm tốn với các nội

dung được trích dẫn trong phụ lục 2.2. Theo kết luận cho thấy các nội dung vi phạm quy định của Ngân hàng TMCP Quân đội và của Ngân hàng Nhà nước phát sinh trong quá trình thực hiện cho vay của đơn vị được kiểm toán đều được đưa vào rất cụ thể, chi tiết và ngắn gọn trong kết luận. Đồng thời căn cứ trên các vi phạm, Đoàn kiểm toán nội bộ đưa ra các kiến nghị cần phải thực hiện để đơn vị được kiểm tốn tiến hành khắc phục và phịng ngừa vi phạm tiếp diễn.

Báo cáo kiểm toán này sẽ cũng sẽ được Trưởng Kiểm toán nội bộ gửi cho Ban Kiểm soát.

Một phần của tài liệu 0600 hoàn thiện qui trình kiểm toán nội bộ tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w