nghiệp vụ của Ngân hàng.
Quy trình kiểm tốn nội bộ trong Quy chế kiểm toán nội bộ được đưa ra quá chung chung, ngắn gọn, gây khó khăn cho kiểm tốn viên nội bộ khi tham gia thực hiện kiểm tốn. Do đó, cần thiết phải ban hành thêm một quy trình kiểm tốn nội bộ chi tiết mới, với những hướng dẫn chi tiết để giúp các kiểm toán viên nội bộ tiếp cận nhanh nhất với nội dung công việc cần thực hiện trong quá trình kiểm tốn. Quy trình này được coi như sổ tay kiểm toán nội bộ cho các kiểm tốn viên nội bộ trong q trình thực hiện kiểm tốn. Hiện nay
một số NHTM ở Việt Nam đã ban hành sổ tay kiểm toán nội bộ phục vụ cho hoạt động kiểm tốn nội bộ của mình như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Sài gịn Thương tín.
Phương pháp kiểm tốn nội bộ của Ngân hàng TMCP Quân đội theo Quy chế Kiểm toán nội bộ là phương pháp kiểm tốn “định hướng theo rủi ro”, trong đó ưu tiên tập trung các nguồn lực để kiểm toán các đơn vị, bộ phận, các quy trình được đánh giá có mức độ rủi ro cao. Với phương pháp này, tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá rủi ro tại các đơn vị, bộ phận cũng như quy trình nghiệp vụ. Quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được thực hiện ngay từ bước lập kế hoạch kiểm tốn; sau đó, trong q trình kiểm tốn tại đơn vị, cán bộ kiểm tốn nội bộ sẽ tiến hành thu thập thêm tài liệu về kiểm sốt nội bộ và có những đánh giá, nhận xét bổ xung về việc thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát. Tuy nhiên việc đề cập tới quá trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn chưa cụ thể. Mặt khác, trong quá trình tác nghiệp thực tế của các nhân viên kiểm tốn nội bộ, các cơng việc này chưa được chú trọng, chưa được thực hiện một cách bài bản. Do đó, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán nên được thực hiện tổng thể cho toàn đơn vị trước khi thực hiện đánh giá cho từng quy trình nghiệp vụ. Dựa vào sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, nhân viên kiểm toán sẽ đánh giá về rủi ro kiểm soát sau khi đã xem xét các điều chỉnh (nếu có với rủi ro kiểm sốt ban đầu) đối với cơ sở dẫn liệu cho từng nghiệp vụ. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao khi hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng được thiết kế đầy đủ hoặc không được thực hiện đầy đủ hoặc trong trường hợp nhân viên kiểm tốn nội bộ khơng được cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ về thiết kế và hữu hiệu trong thực hiện của hệ thống kiểm soát nội bộ. Nếu rủi ro kiểm soát được nhân viên kiểm tốn nội bộ đánh giá cao thì kiểm tốn viên sẽ tăng cường các thử
nghiệm kiểm tra chi tiết như tăng cường số lượng mẫu chọn, tiến hành kết hợp nhiều phương pháp khác...
Thêm vào đó cần hồn thiện việc lập chương trình kiểm tốn cho từng mảng nghiệp vụ. Vì kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Quân đội được thực hiện theo các quy trình nghiệp vụ nên việc lập chương trình kiểm tốn cho từng quy trình nghiệp vụ đối với mỗi cuộc KTNB là cần thiết. Chương trình kiểm toán sẽ chỉ rõ những việc kiểm toán viên nội bộ cần làm như: nội dung, phạm vi công việc, thời gian thực hiện, phương pháp kiểm toán, thủ tục kiểm toán.... Nhữngquy định này vừa là căn cứ để nhân viên kiểm tốn nội bộ thực hiện cơng việc, vừa là căn cứ để nhân viên kiểm toán nội bộ kiểm tra kết quả cơng việc của mình. Hiện tại, chương trình kiểm tốn cho từng đơn vị được kiểm toán đều do Trưởng Kiểm toán nội bộ thực hiện, tuy nhiên với quy mơ trong tương lai thì cách làm này khơng phù hợp và không chuyên nghiệp, không chủ động cho kiểm toán viên nội bộ, và mất thời gian cho Trưởng Kiểm tốn nội bộ vì bất cứ một đồn kiểm tốn nào cũng sẽ lặp lại công việc là phổ biến lại chương trình kiểm tốn chi tiết cho từng kiểm tốn viên theo phần hành nghiệp vụ được phân cơng.
Kiểm tốn nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội cần mở rộng và hồn thiện chương trình kiểm tốn đối với một số mảng nghiệp vụ của Ngân hàng chưa được kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm toán lần nào như: mảng kiểm tốn cơng nghệ thơng tin, mảng đầu tư, mảng truyền thông, mảng Treasury, mảng nhân sự... Hầu hết những mảng nghiệp vụ này chỉ phát sinh tại Hội sở Ngân hàng TMCP Quân đội, và hầu như các đối tượng kiểm toán này chưa được thực hiện kiểm tốn lần nào. Trong khi đó đây lại là các mảng chiếm tỷ trọng thu nhập, chi phí lớn của ngân hàng (lợi nhuận một năm của Treasury chiếm tới 30% lợi nhuận của ngân hàng). Một phần, do hạn chế về trình độ chuyên mơn của các kiểm tốn viên nội bộ, tuy nhiên nếu kiểm toán nội bộ Ngân hàng
TMCP Quân đội xây dựng được chương trình kiểm tốn cho các mảng nghiệp vụ này thì hiệu quả của cơng tác KTNB sẽ tăng lên rất nhiều và giá trị quản trị mang lại cho Ban điều hành là rất lớn vì kiểm tốn nội bộ sẽ kịp thời đưa ra nhận định, tư vấn cho Ban Lãnh đạo tham khảo trong quá trình điều hành các nghiệp vụ nhạy cảm này.