Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu 0600 hoàn thiện qui trình kiểm toán nội bộ tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 116 - 118)

- Nguyên nhân khác:

3.2.7. Các giải pháp khác

Ngoài những giải pháp cơ bản nêu trên, Cơ quan kiểm tốn nội bộ của Ngân hàng TMCP Qn đội có thể kết hợp thực hiện với một số biện pháp sau:

- Cơ quan kiểm toán nội bộ cần liên tục cập nhật các văn bản, chính sách chế độ do các cơ quan này ban hành, nắm bắt được chủ trương

của các

cơ quan này kịp thời để có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của ngân

phương pháp kiểm toán, kỹ thuật kiểm toán cũng như tiếp cận các chuẩn mực quốc tế.

- Cơ quan KTNB cần duy trì mối quan hệ trao đổi thông tin thường xuyên với các Phòng ban quản lý khác ở Hội sở về lĩnh vực tín dụng như Quản lý tín dụng, Quản lý dự án, Phát triển khách hàng doanh nghiệp, Phát

triển khách hàng cá nhân.

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác kiểm tốn nội bộ đối với hoạt động của ngân hàng. Cần phải bồi dưỡng nhận thức cho

toàn thể

các cán bộ, bộ phận liên quan trong hệ thống Ngân hàng TMCP Quân

đội về

công tác KTNB.

- Thực hiện đầy đủ và đúng chức năng của kiểm toán nội bộ. Thực tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội cho thấy bộ phận Kiểm tốn nội bộ ngồi nhiệm

vụ chính là kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn thực hiện cả các nhiệm vụ khác

như: báo cáo chống tham nhũng, báo cáo phòng chống rửa tiền, cung

cấp số

liệu đã tổng hợp cho một số phịng nghiệp vụ...Do đó ảnh hưởng đến

hiệu quả

cơng việc, kiểm toán nội bộ chưa thực hiện đầy đủ chức năng của mình. Vì

vậy cần phải để bộ phận Kiểm tốn nội bộ chuyên tâm vào công việc kiểm

tốn, khơng nên đảm nhận các nhiệm vụ khác.

kiểm tra, kiểm soát được NHNN Việt Nam ban hành vào năm 2006. Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN về “Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của TCTD” và Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về “Quy chế KTNB của TCTD”

Việc chỉnh sửa bổ sung các văn bản quy định điều chỉnh hoạt động của KTNB trước hết cần phải thống nhất với nhau về nội dung cơ bản, có tính hiệu lực cao, văn bản mang tính mở để có thể bổ sung sửa chữa kịp thời nếu cần.

Đồng thời NHNN cần quy định về sự phối hợp kiểm tra giữa cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN với bộ phận kiểm toán nội bộ của ngân hàng. Điều đó đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, làm tăng tính hiệu quả của cơng tác kiểm tra của NHNN vừa đảm bảo chức năng quản lý các TCTD của NHNN. Vì như vậy cùng hướng chung tới một mục đích là tăng hiệu quả kiểm tra, giám sát nội bộ, đảm bảo tính tuân thủ các nguyên tắc, chính sách hoạt động tín dụng của các TCTD.

Vì vậy có thể nói rằng các văn bản quy định cần đảm bảo tính sát thực, thống nhất, đồng bộ tạo nên hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng tuân theo.

Một phần của tài liệu 0600 hoàn thiện qui trình kiểm toán nội bộ tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w