7. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý công tác hướng nghiệp của Giám đốc các trung tâm
2.3.1. Xây dựng bộ máy làm công tác hướng nghiệp
Để quản lý công tác hướng nghiệp tại các trung tâm Giáo dục thường xuyên, Giám đốc các trung tâm cần thiết phải thành lập Ban, tổ đảm nhận công tác hướng nghiệp, chịu ừách nhiệm về việc tổ chức công tác hướng nghiệp tại đơn vị.
Kết quả điều tra tại 7 trung tâm Giáo dục thường xuyên cho thấy: các trung tâm Giáo dục thường xuyên Hải Châu, Thanh Khê, Thành phố và huyện Hịa Vang có tổ hướng nghiệp - dạy nghề, các trung tâm khác chỉ có bộ phận hướng nghiệp do Giám đốc hoặc một Phó Giám đốc kiêm nhiệm phụ trách. Tuy nhiên, vì số lượng giáo viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn rất hạn chế và không đủ giáo viên để cơ cấu các tổ bộ môn nên ở tất cả các trung tâm giáo viên sinh hoạt chun mơn chung theo nhóm nghề mà chưa phân chia thành từng tổ bộ môn theo từng ngành nghề. Thực tế này dẫn đến khó khăn ương cơng tác điều hành và chỉ đạo các hoạt động chuyên môn hướng nghiệp.
Như vậy, cho đến nay đa số các trung tâm Giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Đà Nằng đã thành lập được các tổ hoặc ban hướng nghiệp, dạy nghề phổ thơng. Tuy nhiên, chưa có đơn vị nào ban hành quyết định thành lập Ban hướng nghiệp và có quy chế hoạt động cho ban cũng như phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong ban một cách cụ thể. Các trung tâm Giáo dục thường xuyên cũng đã có các tổ hoặc bộ phận hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông
nhưng sự phân cơng cịn mang tính tự phát, mùa vụ (khơng có quyết định mà chỉ phân cơng trong buổi họp Hội đồng sư phạm).
Về phân công, phân nhiệm cho các thành viên trong ban/ tổ: tại các trung tâm Giáo dục thường xuyên, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo các hoạt động chuyên mơn (vì khơng có đội ngũ tổ trưởng chun mơn cho tất cả các bộ mơn), do đó cơng tác quản lý có khi chưa sâu sát, hiệu quả chưa cao.