Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.4. Mối liên quan giữa các biện pháp quản lý hoạt động tự học
5 nhóm biện pháp quản lý hoạt động tự học mà tác giả đã nêu ở chương 3 có vai trị hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tự học của HS trường THCS nói chung hay HS trường THCS Mơng Ân nói riêng. Các biện pháp mà tác giả nêu ra chính là các yếu tố khách quan có tác dụng rất lớn để thúc đẩy tính tích cực, chủ động tự học của HS. Mỗi biện pháp có một vai trị, ý nghĩa và tầm quan trọng riêng và trong quá trình vận dụng chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển do vậy các biện pháp đó khơng được tách rời, độc lập mà chúng có mối quan hệ mật thiết thống nhất với nhau ràng buộc lẫn nhau.
Biện pháp Nâng cao nhận thức cho mọi lực lượng trong và ngoài nhà
trường, đặc biệt cho học sinh trung học cơ sở, về tầm quan trọng của tự học
là biện pháp quan trọng hàng đầu đóng vai trị là nền tảng cho các biện pháp khác bởi vì khi có nhận thức đúng đắn thì mới có thái độ đúng và từ đó mới có hành vi đúng. Vì vậy nếu GV và HS khơng có nhận thức đúng đắn về phương thức đào tạo mới, khơng vươn lên thích ứng với hồn cảnh mới thì mọi biện pháp khác đều là vô nghĩa.
Việc “giúp đỡ HS hình thành kỹ năng lập kế hoạch tự học và tự học có hướng dẫn, có ý chí tự học, tự nghiên cứu. Cải tiến nội quy học tập theo hướng giúp cho học sinh tự giác thực hiện sự tự học chu trình này thực chất là con đường phát hiện vấn đề, định hướng cách giải quyết và giải quyết vấn đề học tập.
- Thứ hai, học sinh cần xác định mục tiêu, nội dung học tập. Mục tiêu là cái đích chúng ta muốn đạt được, từ đó chúng ta mới xác định được nội dung cần học và xây dựng phương pháp học tập. Chỉ khi nào xác định được mục tiêu-mục đích thì học mới hiệu quả.
- Thứ ba, học sinh cần xây dựng được kế hoạch học tập một cách khoa học rõ ràng và cố gắng thực hiện đúng kế hoạch.
- Thứ tư, học sinh phải có phương pháp, cách học hiệu quả. Phương pháp đúng đắn là chìa khóa đi tới thành công trong học tập.
Biện pháp “Giúp đỡ cho học sinh hình thành kỹ năng lập kế hoạch tự
học và tự học có hướng dẫn, có ý chí tự học, tự nghiên cứu” là giúp đỡ cho học
sinh biết kế hoạch hoá thời gian học tập sẽ tránh được sự lãng phí về mặt thời gian và q trình học tập có sự khoa học logic, có ý chí tự học, tự nghiên cứu. Cải tiến nội quy học tập theo hướng giúp cho học sinh tự giác thực hiện sự tự học sẽ giúp kết quả học tập của học sinh được tốt hơn.
Để nâng cao nhận thức, hình thành động cơ, thái độ học tập đúng đắn thì ngồi sự tích cực từ phía HS thì phải kể đến những GV, những người trực tiếp tham gia vào quá trình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn HS phương pháp, kỹ năng tự học. Việc Định hướng, khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tạo động cơ để học sinh tự học, tự nghiên cứu là một
trong những biện pháp cần thiết để thông qua các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm sẽ tích cực hố hoạt động tự học của HS, là tiền đề quan trọng thúc đẩy tính tự giác, tích cực tự học của HS.
Sẽ không thể đổi mới phương pháp dạy - học được nếu như khơng có sự hỗ trợ của cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. Cơ sở vật chất và trang
thiết bị phục vụ đào tạo khi triển khai hoạt động tự học phải đáp ứng đầy đủ và linh hoạt của hệ thống đào tạo này. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị là nhiệm vụ cần ưu tiên trong hoạt động tự học của HS
Tóm lại, mỗi biện pháp mà tác giả đã nêu đều có một vai trị và ý nghĩa riêng nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau. Hoạt động quản lý hoạt động tự học sẽ chỉ đạt hiệu quả khi 5 nhóm biện pháp chúng ta biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo.
Sơ đồ 3.1: Mối liên quan giữa các biện pháp