Bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở mông ân huyện bình gia, lạng sơn (Trang 63 - 65)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung

2.3.5. Bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh

chức thực hiện. Nhà trường sắp xếp lịch hoạt động đầu khoá đối với từng lớp; những vướng mắc trong triển khai thực hiện được tổ trưởng bộ môn phản ánh thơng qua phịng hành chính để báo cáo Ban giám hiệu điều chỉnh.

Nhìn chung cơng tác quản lý xây dựng và bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh trong những năm qua nhà trường làm tương đối tốt, đúng quy trình. Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn hạn chế đó là một số biện pháp đã làm nhưng chưa được duy trì thường xuyên, triệt để.

Khảo sát về thực trạng các biện pháp quản lý xây dựng và bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.14. Các biện pháp quản lý xây dựng và bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh Xây dựng và bồi dƣỡng động cơ tự học Mức độ Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1

Tổ chức cho học sinh tham

quan phòng truyền thống 20 65 15

2

Tổ chức học tập nội quy, quy chế cho học sinh ngay từ

khi nhập học 100 - -

3

Kích thích hứng thú tự học,

đáp ứng nhu cầu của học sinh 60 40 -

4

Xây dựng bầu khơng khí thi

đua học tập trong học sinh 65 27,5 7,5

Kết quả bảng trên cho thấy: 100% giáo viên của nhà trường đều thống nhất nhà trường đã thường xuyên tổ chức cho học sinh học tập nội quy, quy chế ngay từ khi nhập học. Tuy nhiên, biện pháp tổ chức cho học sinh tham phòng truyền thống thì 65% giáo viên đánh giá nhà trường chưa tiến hành thường xuyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở mông ân huyện bình gia, lạng sơn (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)