Hình thức tự học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở mông ân huyện bình gia, lạng sơn (Trang 54)

Hình thức tự học Rất đồng ý % Đồng ý % Phân vân % Không đồng ý %

1. Em tự suy nghĩ, tự tìm hiểu các tài liệu để trả

lời câu hỏi và làm bài tập của giáo viên ở lớp 71.8 26.1 2.1 0 2. Em viết lại bài giảng của cô giáo theo ý hiểu

của mình để tự làm bài tập 37.5 36.8 25.8 0

3. Em thường tự học ở nhà cùng các bạn 52.9 29.8 17.3 0

4. Em thường xuyên được thảo luận nhóm và tự

trình bày sau đó thầy cơ đánh giá 66.3 25 8.7 0

5. Thay vì tự học ở nhà, thì em thường đi học với

các bạn trong lớp khi đến trường 47.4 37.2 15.4 0

Hình thức tự học được HS nói đến nhiều nhất là HS “Tự suy nghĩ, tự tìm

hiểu các tài liệu để trả lời câu hỏi và làm bài tập của giáo viên ở lớp”(71.8%0. Thời gian gần đây, chúng ta đã tiến hành mạnh mẽ việc đổi mới

PPDH nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của HS. Chính vì vậy việc HS phải tự học ở trên lớp có giáo viên hướng dẫn cũng tạo cho các em khả năng tự chủ tốt hơn. Khi GV đưa ra câu hỏi hay bài tập, các em đều tự suy nghĩ, tự tìm hiểu để trả lời câu hỏi và làm bài tập chứ không thụ động đợi thầy cô giải đáp. Mặc dù vậy HS vẫn chưa đạt được cái đích cuối cùng của việc tự học là sau khi nghe giảng, sau khi học các em có thể tự viết lại theo cách hiểu của mình. Chỉ có 37.5% HS được hỏi cho rằng: “Em viết lại bài giảng của cô giáo theo ý hiểu của mình để tự làm bài tập”.

Việc tự học của HS có thể thực hiện theo nhiều cách đa dạng khác nhau. Ngay bản thân một HS cũng không phải chỉ có một cách học duy nhất mà tùy từng mơn học các em sẽ có cách học phù hợp.

Hình thức tự học của các em cũng rất đa dạng; tiếp theo là hình thức “tự thảo luận nhóm và tự trình bày sau đó thầy, cơ đánh giá” chiếm 63.3%. Đây là

hình thức tự học rất có ý nghĩa, giúp HS chủ động và tích cực hơn Thơng qua đó, HS sẽ nắm bài tốt hơn. Hình thức tự học tiếp theo của HS là “Tự học ở nhà

cùng nhóm bạn” chiếm 52,9%. Đây cũng là một hình thức tự học tốt để HS có

khá, giỏi có thể hỗ trợ các bạn học trung bình.

Bên cạnh những HS có hình thức tự học tích cực trong học tập như trên thì vẫn cịn một bộ phận HS chưa thể hiện được sự tích cực. Có 25.8% ý kiến HS khơng đồng ý tự học với hình thức “Em viết lại bài giảng của cơ giáo theo

ý hiểu của mình để tự làm bài tập” và 17.3% HS khơng đồng ý với hình thức “Tự học ở nhà cùng nhóm bạn”.

2.2.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của học sinh trường trung học cơ sở Mông Ân học cơ sở Mông Ân

Hoạt động tự học của HS chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm những yếu tố thuộc về bản thân HS và những yếu tố tác động bên ngồi. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi thu được kết quả sau:

Bảng 2.8: Những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động tự học của học sinh

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự học Mức độ Ảnh hưởng nhiều (%) Ảnh hưởng ít (%) Hồn tồn không ảnh hưởng (%)

1. Nhận thức đúng ý nghĩa và vai trò của tự học 45,1 19,6 35,3

2. Có động cơ học tập đúng đắn 39 25,5 35,5

3. Nhà trường xây dựng phong trào thi đua tự học tốt,

bầu khơng khí học tập đồn kết giúp đỡ 28 38,5 33,5

4. GV thường xuyên áp dụng những phương pháp dạy

học tích cực 35 34,1 29,8

5.HS được tạo điều kiện để có thời gian tự học ở lớp

cũng như ở nhà 31,7 34,4 33,9

6. GV có kế hoạch tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra hoạt

động tự học của học sinh 33,5 40 26,5

7. Xây dựng và duy trì nề nếp tự học nghiêm túc 41,9 20 38,1 8. Có tổ chức trong học tập, khen thưởng rõ ràng 24,5 36,6 38,9

9. HS được giao nhiệm vụ tự học ở nhà 35,5 25,4 39,1

10. GV hướng dẫn tự học 37,5 34,1 28,4

11.HS được GV kiểm tra, đánh giá kết quả tự học 42,8 40.7 16,5

2.2.6.1. Yếu tố chủ quan thuộc về học sinh

Yếu tố chủ quan thuộc về HS gồm: “HS có nhận thức đúng được ý nghĩa và vai trị của tự học”, có 45,1% HS cho là ảnh hưởng nhiều và 19,6% HS cho

là ảnh hưởng một phần; yếu tố chủ quan thứ hai là: “có động cơ học tập đúng đắn”, có 39% ý kiến HS cho là ảnh hưởng nhiều và 25,5% ý kiến cho là ảnh hưởng ít.

Thật vậy chỉ khi nào HS có một nhận thức đúng đắn và động cơ, mục đích học tập rõ ràng thì mới có thể học tập tốt được. Động cơ học tập thể hiện ở sự khát khao tìm kiếm và lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học. Động cơ học tập có ảnh hưởng nhiều đến kết quả tự học của HS.

Trở lại phân tích ở phần trên, chúng ta thấy rằng, nhiều HS có nhận thức tốt về vai trị và ý nghĩa của việc tự học. Tuy nhiên, để biến nhận thức đó thành những hành động học tập cụ thể thì cần có những điều kiện nhất định, trong đó có những yếu tố khách quan tác động đến học tập của HS.

2.2.6.2. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tự học của học sinh

Trên thực tế, có nhiều yếu tố tác động đến vấn đề tự học của HS, trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến các yếu tố thuộc về trường học có ảnh hưởng đến hoạt động tự học của các em.

Yếu tố “Xây dựng và duy trì nề nếp tự học nghiêm túc” được HS cho là có ảnh hưởng nhiều (41,9%), và 20% cho là ảnh hưởng ít và có 38,1% cho là hồn tồn khơng ảnh hưởng.

Yếu tố “Có tổ chức trong học tập, khen thưởng rõ ràng” được HS cho là hồn tồn khơng ảnh hưởng (38,9%), và 36,6% cho là ảnh hưởng ít, chỉ có 24,5% cho là ảnh hưởng nhiều. Thực vậy, để HS có thể tự học tốt và đạt hiệu quả cao thì các em cần được hướng dẫn tự học. Để đảm bảo việc tự học của người học có hiệu quả cao, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ rằng: “Cần có thảo

luận và chỉ đạo giúp vào” và yêu cầu người dạy “Phải nâng cao và hướng dẫn tự học” cho người học. Người coi đây là một trong những yêu cầu rất quan trọng của người dạy. Tìm hiểu về phong trào tự học và việc tổ chức cho HS tự học ở trường THCS Mông Ân cho thấy , 69,1% HS cho rằng được nhà trường tổ chức hình thức tự học.

Một yếu tố khác có ảnh hưởng đến việc tự học của HS là “ Phương pháp dạy học cuả GV”, số HS được hỏi cho rằng PPDH của GV ảnh hưởng nhiều đến việc tự học của các em chiếm 35% và 34,1% HS cho là ảnh hưởng ít. Tìm hiểu thực tế việc áp dụng các PPDH đa dạng nhằm giúp HS có khả năng tự học ở trường THCS Mơng Ân cho kết quả sau, có 47,2% HS trả lời rằng, trong q trình dạy học, thầy cơ đã áp dụng các PPDH tạo cho các em có cơ hội tự suy nghĩ, tự học. Theo kết quả trả lời của HS thì có khoảng một nửa GV áp dụng PPDH mà có thể giúp HS tự học.

Yếu tố tiếp theo có ảnh hưởng đến vấn đề tự học của HS là: “Thầy, cơ có kế hoạch tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động tự học của HS”. Kiểm tra

việc tự học của HS có ý nghĩa quan trọng nhằm nắm bắt được việc thực hiện tự học của các em ra sao, có những khó khăn gì để giúp HS kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch, mục tiêu đề ra…

Hoạt động tự học do chính HS quyết định và thực hiện tự giác, tích cực. Nhưng để hoạt động tự học thành cơng thì cịn nhiều yếu tố khách quan tác động. Trong đó, sự hướng dẫn HS tự học, PPDH của GV có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành thói quen tự học và rèn luyện phương pháp tự học cho HS. Nhưng điều cần thiết và quyết định cho hoạt động tự học của HS đạt hiệu quả cao là sự quản lý hoạt động tự học của HS.

Từ các kết quả phân tích trên có thể rút ra nhận xét về thực trạng hoạt động tự học của HS như sau: Nhận thức về vai trò của tự học trong HS chưa tồn diện, năng lực tự học của HS cịn hạn chế, các em chưa có KHTH hoặc có kế hoạch tự học nhưng việc thực hiện kế hoạch chưa triệt để. Nội dung tự học của HS chưa mở rộng, vẫn bó gọn trong vở ghi, sách giáo khoa, chưa biết mở rộng các vấn đề. Phương pháp tự học chưa khoa học, chưa khai thác được những lợi thế của môi trường, năng lực vận dụng thực hành của học sinh còn ở mức trung bình.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trƣờng trung học cơ sở Mông Ân

2.3.1. Nhận thức của giáo viên về vai trò và ý nghĩa của tự học

Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trị và ý nghĩa của cơng tác quản lý hoạt động tự học theo mẫu phiếu số 2 (câu 1). Với mỗi vai trò, ý nghĩa chúng tôi khảo sát ở 3 mức độ (M1: rất quan

trọng; M2: tương đối quan trọng; M3: không quan trọng). Kết quả được phản

ánh cụ thể trong bảng sau đây:

Bảng 2.9. Nhận thức của giáo viên nhà trường về vai trò, ý nghĩa quản lý hoạt động tự học TT Vai trò, ý nghĩa quản lý hoạt động tự học Mức độ (%) Rất quan trọng Tương đối quan trọng Khơng quan trọng 1 Hình thành tính kỷ luật tự

giác, thói quen và nền nếp 80 20 -

2 tính tự giác, tích cực, chủ 87,5 12,5 -

động, sáng tạo trong học tập Giúp học sinh rèn luyện

3 được cách học tập, làm việc, 72,5 15 12,5 tư duy khoa học suốt đời

4

Hình thành và phát triển nhân

cách học sinh 80 20 -

5

Giúp học sinh tự biến đổi và

tự hoàn thiện nhân cách 65 35 -

Giáo viên của nhà trường đều nhận thức đúng đắn về vai trị, ý nghĩa của cơng tác quản lý hoạt động tự học. Trong đó, giúp học sinh phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập được đánh giá ở mức độ rất quan trọng cao nhất (87,5% giáo viên); đối với các vai trị khác như hình thành tính kỷ luật tự giác, thói quen và nền nếp học tập; hình thành và phát triển nhân cách học sinh cũng được 80% giáo viên thống nhất ở mức độ rất quan trọng..

Tuy nhiên, còn 35% giáo viên đánh giá vai trò, ý nghĩa của quản lý hoạt động tự học trong việc tự biến đổi và tự hoàn thiện nhân cách học sinh chỉ ở mức tương đối quan trọng. Đặc biệt còn 12,5% giáo viên đánh giá vai trị khơng quan trọng của biện pháp giúp học sinh rèn luyện được cách học tập, làm việc, tư duy khoa học suốt đời.

2.3.2. Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học và thực hiện kế hoạch tự học

2.3.2.1. Quản lý hướng dẫn học sinh lập kế hoạch tự học

Để giúp HS sử dụng thời gian tự học hiệu quả, nhà trường đã giao cho tổ KHTN và tổ KHXH hướng dẫn HS xây dựng KHTH ngay trong thời gian hoạt động đầu năm, chỉ đạo GV kiểm tra thường xuyên việc xây dựng kế hoạch tự học; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch tự học của HS thông qua kiểm tra giờ tự học cũng như trong giờ lên lớp.

Thực tế triển khai cịn tồn tại đó là: việc hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học mới chỉ chú trọng trong thời gian hoạt động đầu năm học; công tác kiểm tra chưa tiến hành thường xuyên, dẫn đến khả năng xây dựng và thực hiện KHTH của HS còn hạn chế; một số HS chưa biết hoặc còn lúng túng trong việc xây dựng KHTH. Việc điều chỉnh bổ sung KHTH của HS cịn thiếu tính linh hoạt.

Khảo sát các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học, thu được kết quả trong bảng 2.10

Bảng 2.10. Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học

Mức độ (%)

TT Các biện pháp quản lý hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học

Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện

1 Kế hoạch tự học cho từng tuần 35 50 15

2 Kế hoạch tự học cho từng tháng 45 37,5 17,5

3 Kế hoạch tự học cho từng học kỳ 60 27,5 12,5

4 Kế hoạch tự học cho cả năm học 67,5 25 7,5

Việc quản lý hướng dẫn HS xây dựng KHTH chỉ được thống nhất cao đối với KHTH cho học kỳ và KHTH cho cả năm học; đối với kế hoạch tự học cho tháng và kế hoạch tự học cho tuần thì chưa thực sự được chú trọng. Đặc biệt đối với loại kế hoạch tự học cho tuần thì 50% GV đánh giá tiến hành chưa thường xuyên. Việc quản lý hướng dẫn HS bổ sung và điều chỉnh kế hoạch tự học được 45% GV quan tâm ở mức độ thường xuyên. Tuy nhiên, vẫn còn 45% GV chưa thường xuyên quan tâm và 10% GV chưa thực hiện.

Đây là vấn đề cần được khắc phục, bởi khả năng lập kế hoạch của HS còn nhiều hạn chế, phần lớn HS chưa có KHTH hoặc KHTH của các em lập ra chỉ mang tính chất thủ tục hành chính, khơng khả thi nên rất khó khăn trong thực hiện, dẫn đến hiệu quả tự học không cao. Thực tế cho thấy phần lớn HS chỉ có thói quen học theo thời khố biểu hoặc chỉ tập trung học khi có bài kiểm tra, chuẩn bị cho kỳ thi.

2.3.2.2. Quản lý việc thực hiện kế hoạch tự học.

Như đã để cập ở trên, việc GV tham gia vào quá trình xây dựng KHTH của HS có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp các em có KHTH phù hợp với bản thân. Đồng thời, thơng qua đó GV cũng phần nào nắm được vấn đề tự học của các em. Ngoài việc hướng dẫn lập kế hoạch, thời gian biểu tự học cho HS thì GV cũng cần tham gia vào quá trình hỗ trợ tổ chức thực hiện kế hoạch của các em. Tìm hiểu về vấn đề này, đề tài thu được kết quả trả lời như sau:

Có 81,8% GV trả lời rằng có tham gia vào việc tổ chức cho HS thực hiện thời gian biểu tự học ngoài giờ lên lớp với các hình thức tổ chức như sau:

Bảng 2.11. Tổ chức thực hiện kế hoạch tự học của học sinh Hình thức tổ chức Thực hiện tốt (%) Thực hiện chƣa tốt (%) Chƣa thực hiện (%)

1. Học sinh tự học có sự hướng dẫn của giáo viên 85,6 11 3,4 2. Học sinh tự học theo nhóm có sự hướng

dẫn của GV 14 57 29

3. Học sinh tổ chức các buổi thảo luận theo

Hình thức tổ chức thực hiện KHTH của HS mà GV tham gia nhiều là

“Học sinh tự học có sự hướng dẫn của giáo viên”, ví dụ: khi giao bài tập về

nhà GV nên hướng dẫn cho HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đặc biệt là những bài khó. GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị bài cho tiết sau một cách chi tiết để các em biết việc chuẩn bị bài phải làm những gì. Khi phỏng vấn sâu một số HS các em cho biết thông thường các thầy cô cuối giờ chỉ dặn HS về nhà chuẩn bị bài mà khơng cho HS biết chuẩn bị cái gì, như thế nào. Đây là hình thức mà GV tự đánh giá là thực hiện tốt chiếm tỷ lệ khá cao (85,6%), chỉ có 11% nói là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở mông ân huyện bình gia, lạng sơn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)