1.4 .Nội dungquản lý đội ngũ giáo viêntiểu học
2.1. Khái quát về cáctrường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
2.1. Khái qt về cáctrường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phốHà Nội Hà Nội
2.1.1. Giới thiệu về quận Hai Bà Trưng
Quận Hai Bà Trưng là một quận nội thành của Hà Nội và có từ rất lâu đời. Quận Hai Bà Trưng trước đây là một phần đất của huyện Thọ Xương và một số xã của huyện Thanh Trì. Tuy nhiên, khi Hà Nội được mở rộng thì địa giới của quận Hai Bà Trưng ngày càng rộng lớn. Năm 1935, nội thành Hà Nội mới đến đường Đại Cồ Việt nhưng đến năm 1945 đã mở rộng tới phố Đại La. Sau khi thủ đô được giải phóng vào năm 1954, Quận Hai Bà Trưng là một trong 4 quận nội thành (lúc đó được đánh số theo đơn vị hành chính của Pháp). Tới năm 1959 mới được đổi tên thành Hai Bà Trưng. Năm 1961, khu phố Hai Bà Trưng chia thành 51 khối nhưng đến năm 1974 thì UBND thành phố Hà Nội bỏ địa giới “khối” để thành lập các “tiểu khu”. Cho đến năm 1981, mới chính thức có quận Hai Bà Trưng cịn các tiểu khu trở thành “phường”. Năm 1982, sau khi điều chỉnh về diện tích, quận Hai Bà Trưng có 23 phường (thêm phường Mai Động). Năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng bổ sung thêm phường Tân Mai (tách từ phường Giáp Bát) và trở thành phường thứ 24 của quận Hai Bà Trưng. Năm 1990, phường thứ 25 xã Hoàng Văn Thụ (thuộc huyện Thanh Trì) được sát nhập vào quận Hai Bà Trưng. Nhưng đến năm 2003, khi thành lập quận Hồng Mai thì có 5 phường của quận Hai Bà Trưng được chuyển cho quận mới này. Cho đến 2019, quận Hai Bà Trưng chỉ còn 20 phường. Năm 2020, phường Bùi Thị Xuân, một phần của phường Ngơ Thì Nhậm vào phường Nguyễn Du và phần cịn lại của phường Ngơ Thì Nhậm vào phường Phạm Đình Hổ. Nên Quận Hai Bà Trưng hiện nay chỉ còn lại 18 phường.Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đơng Nam nội thành Hà Nội, phía Bắc
giáp quận Hồn Kiếm, phía Đơng giáp sơng Hồng, phía Tây giáp quận Đống Đa và Thanh Xn cịn phía Nam giáp Huyện Thanh Trì.
2.1.2. Các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hiện nay, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có 26 trường tiểu học trong đó có 19 trường tiểu học cơng lập và 7 trường tiểu học ngồi cơng lập. Trong khi các trưởng tiểu học công lập chủ yếu tuyển sinh trên địa bàn phường/quận thì các trường tiểu học tư thục lại tuyển sinh rộng rãi hơn (toàn thành phố).
Ở các trường công lập, cơ sở vật chất khá đồng đều. Cịn trường tiểu học tư thục thì cơ sở vật chất vượt trội hơn. Trong đó, Vinschool là trường tiểu học ngồi cơng lập được đánh giá cao về tính hiện đại của cơ sở vật chất và đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. Đây cũng là trường có số lượng học sinh lớp 1 đông nhất trên địa bàn quận Hai Bà Trưng và xếp thứ 3 toàn thành phố Hà Nội. Trường tiểu học cơng nghệ giáo dục cũng là trường ngồi cơng lập được quan tâm nhiều trong quận.
Các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng được quản lý trực tiếp bởi Phòng giáo dục và đào tạo của quận. Các trường tiểu học cơng lập được bố trí đều khắp, mỗi phường đều có ít nhất 1 trường tiểu học cơng lập đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho việc đi lại, học tập của cả học sinh và giáo viên. Công tác tuyển sinh lớp 1 các trường tiểu học công lập tại quận Hai Bà Trưng được phân tuyến theo hộ khẩu của học sinh với phương thức xét tuyển, sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố Hà Nội.
Theo số liệu của bảng 2.1, các trường tiểu học công lập hiện nay trên địa bàn quận Hai Bà Trưng chưa đáp ứng được đủ nhu cầu vào học lớp 1 của trẻ em (mới đáp ứng được khoảng 67,4%). Ngay cả cộng thêm 7 trường ngồi cơng lập thì mức độ đáp ứng nhu cầu mới chỉ đạt 95%. Điều này cho thấy việc thiếu trường học cho học sinh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng vẫn còn tồn tại.
Các trường tiểu học công lập ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đều triển khai học 2 buổi/ngày có bán trú với 520 lớp/22.174 học sinh. Sĩ số trong các trường tiểu học hiện nay trung bình mỗi lớp là 42,64 em. Quận Hai Bà Trưng cũng là
quận có tỷ lệ các trường đạt chuẩn quốc gia cao (14/19 trường công lập). Chất lượng giáo dục tiểu học đã được nâng lên trong thời gian qua. Hệ thống trường lớp được đa dạng hố về loại hình, tạo ra sự đồng đều trên địa bàn quận. Xã hội hoá được đẩy mạnh và phát huy hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển của một quận nội thành Hà Nội.
Bảng 2.1. Số lượng học sinh trong độ tuổi trên địa bàn và số lượng tuyển sinh lớp 1 của các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng năm học 2022 –
2023 ST
T Tên trường
Số học sinh trong độ tuổi tuyển sinh trên địa bàn
Chỉ tiêu tuyển sinh 1 TH Bà Triệu 283 240 2 TH Bạch Mai 209 175 3 TH Đoàn Kết 213 105 4 TH Đồng Nhân 147 105 5 TH Đồng Tâm 207 160 6 TH Lê Ngọc Hân 269 200 7 TH Lê Văn Tám 368 320 8 TH Lương Yên 258 200 9 TH Minh Khai 207 140 10 TH Ngô Quyền 312 240 11 TH Ngơ Thì Nhậm 232 180 12 TH Quỳnh Lơi 349 175 13 TH Quỳnh Mai 349 200 14 TH Tây Sơn 223 180 15 TH Thanh Lương 363 140 16 TH Tơ Hồng 285 240 17 TH Trung Hiền 256 120 18 TH Trưng Trắc 332 280 19 TH Vĩnh Tuy 715 360 Tổng số công lập 5577 3760 1 TH Nguyễn Khuyến 60 2 TH Tô Hiến Thành 50 3 TH Công nghệ Giáo dục HN 150 4 TH Vischool 1020 5 TH Timeschool 150 6 TH M.E 72 7 TH Văn Hiến 60 Tổng số ngồi cơng lập 1562 Tổng Quận 5577 5322
Lãnh đạo các trường tiểu học và ngành giáo dục đã tích cực thực hiện chủ trương, chính sách phát triển giáo dục, kinh tế xã hội của UBND quận Hai Bà Trưng và hưởng ứng tích cực các chủ trương, các phong trào, cuộc vận động của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội,...
Cơ cấu tổ chức các tiểu học trên địa bàn quận được thực hiện theo Điều lệ trường tiểu học bao gồm: Ban Giám hiệu (HT, Phó HT), các tổ chun mơn, tổ văn phịng, nhóm chun mơn và các tổ chức đồn thể như: tổ chức Đảng, Cơng đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Ban Đại diện cha mẹ học sinh,...