1 .3Năng lực dạy học của giáo viêntiếng Anh cấp tiểu học
3.2. 2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho độingũ giáo viêntiếng Anh phù hợp
3.2.4. Xây dựng các tiêu chí và hình thức đánh giá linh hoạt, theo đúng mục
mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước và sau bồi
dưỡng
Mục tiêu của biện pháp
Việc đánh giá hoạt động bồi dưỡngcần đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học; nhằm đảm bảo kết quả hoạt động bồi dưỡng theo đúng mục tiêu đặt ra; mặt khác, là căn cứ để tiếp tục việc lập kế hoạch đào tạo hay bồi dưỡng đội ngũ giáo viên một cách hiệu quả.
Nội dung và cách thực hiện biện pháp
* Đối với việc đánh giá kết quả bồi dưỡng của giáo viên
- Đa dạng hoá phương pháp đánh giá kết quả
Đánh giá thông qua nhiều hình thức: Bài kiểm tra, bài thi, viết thu hoạch,giải quyết tình huống, tổng kết kinh nghiệm. Việc đánh giá cần mang tính tổng hợp, u cầu giáo viên khơng chỉ nắm vững những vấn đề lý luận mà còn vận dụng để giải đáp những vấn đề trong thực tiễn và xử lý những tình huống trong cơng tác giảng dạy.
- Đánh giá mức độ tích luỹ của giáo viên về kiến thức chuyên môn, kỹ
năng thực hành hoặc năng lực phát hiện, giải quyếtvấn đề.
Để thực hiện nội dung này, phòng Giáo dục cần thường xuyên khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; số giáo viên đã được qua bồi dưỡng trong những năm qua; so sánh chất lượng giáo viên sau khi bồi dưỡng với chất lượng giáo viên trước khi được bồi dưỡng về nhận thức, năng lực cơng tác, uy tín chun mơn, về khả năng và trách nhiệm hồn thành đối với cơng việc được giao, về tổ chức kỷ luật…
- Đánh giá kết quả bồi dưỡng gắn với việc đo lường mức độ đạt được
các tiêu chí được cụ thể hố từ mục tiêu của các khoá bồi dưỡng.
Cần cụ thể hố và cơng khai hoá mục tiêu dạy học của từng bài, từng phần và của cả khoá học để làm căn cứ kiểm tra, đánh giá.
Tiêu chuẩn hoá các mức độ kiểm tra, đánh giá để học viên có thể tự đánh giá và so sánh kết quả tự đánh giá của mình với đánh giá của giảng viên.
Kết quả học tập của học viên cần được thông báo công khai, kịp thời theo quy định, được lưu giữ đầy đủ chính xác và an tồn, đảm bảo thuận lợi cho việc quản lý, truy cập và tổng hợp báo cáo.
Người tổ chức (cán bộ QLGD và những người được giao trách nhiệm) rất cần tổng kết khóa bồi dưỡng để rút ra bài học cho các khóa sau. Do đó, rất cần tập trung vào các nội dung cụ thể sau:
- Chương trình bồi dưỡng sẽ đáp ứng yêu cầu của những năng lực cơ bản nào của người GV trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn tiếp theo?
- Các kiến thức, kỹ năng bồi dưỡng có phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục và đổi mới công tác bồi dưỡng hiện nay khơng?
- Chương trình bồi dưỡng đã xuất phát từ yêu cầu công việc cụ thể của người giáo viên và đặc thù của giáo dục tiểu học?
Từ việc trả lời được các câu hỏi đó, cần đề xuất đổi mới nội dung, chương trình, hình thức bồi dưỡng GV tiếng Anh cho phù hợp và hiệu quả.
Khi tổng kết, rút ra các bài học kinh nghiệm cho các khóa bồi dưỡng tiếp theo cần quan tâm một số tiêu chí sau để các bài học kinh nghiệm sát thực và có tác dụng tốt:
- Tính hiệu quả: Năng lực của sản phẩm bồi dưỡng, phù hợp với mong
muốn của người học; hiệu quả ngoài: khả năng đáp ứng yêu cầu của người đ- ược bồi dưỡng so với mục tiêu “chuẩn hoá” đội ngũ GV tiếng Anh , phù hợp với yêu cầu hoạt động của người được bồi dưỡng).
- Tính hệ thống: GV được học tập những kiến thức có tính kế thừa từ cấp độ thấp đến cấp độ cao và kế thừa những kiến thức đã được đào tạo, bồi dưỡng trước đó.
- Tínhtồn diện: Nghĩa là kế thừa bồi dưỡng khơng chỉ bó hẹp trong
lĩnh vực chun mơn mà cịn phải bao hàm cả những kiến thức khác có liên quan như: cần được trang bị thêm một hệ thống những kiến thức cơ bản …bên cạnh đó việc bồi dưỡng những kiến thức bổ trợ như ngoại ngữ, tin học cũng không kém phần quan trọng trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay. Đây là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy, tạo điều kiện cho GV tiếp cận công nghệ dạy học hiện đại, tiên tiến trên thế giới.
Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả sau các khoá bồi dưỡng vẫn còn một số vấn đề cần đổi mới. Trong thời gian tới, khi triển khai phương pháp, quy trình đánh giá cần tiến hành đa dạng hoá các phương pháp, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, cơng bằng và phù hợp với phương pháp bồi dưỡng, hình thức học tập.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Phịng GD&ĐT huyện Đơng Anh kết hợp với các nhà trường tuyên truyền rộng rãi đến các giáo viên tiếng Anh tiểu học cũng như những nhà quản lý giáo dục trong huyện về nội dung bồi dưỡng, giá trị và mục đích mang lại để tạo sự đồng thuận trong việc triển khai, đảm bảo hiệu quả.
Phòng GD&ĐT huyện Đông Anh cần kết hợp với các cơ sởđào tạo bồi dưỡng giáo viên xây dựng các tiêu chíđánh giá phù hợp với mục tiêu hoạt động ngay từđầu chương trình; với nhiều hình thức đánh giá khác nhau nhằm đảm bảo tính khả thi, trung thực và khách quan
Thực hiện chế độ khen thưởng nhằm động viên, khuyến khích GV thực hiện