Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng anh cho giáo viên tiểu học huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 89)

1 .3Năng lực dạy học của giáo viêntiếng Anh cấp tiểu học

3.4. Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để có thể khẳng định được mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã xin ý kiến đánh giá về các biện pháp của 25 giáo viên tiếng Anh tiểu học và nhà quản lý trường tiểu học. Kết quả đánh giá về các biện pháp thu được như sau:

Về tính cấp thiết

Bảng số 3.1:Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp

Tính cấp thiết TT Biện pháp Cấp thiết Ít cấp thiết Ko cấp thiết 1 Xác định các nhu cầu cần bồi dưỡng về

năng lực tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học

24 1 0

2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên phù hợp với mục tiêu và nội dung bồi dưỡng

22 3 0

3 Đổi mới nội dung, hình thức và phương

pháp bồi dưỡngnâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học

23 2 0

4 Xây dựng các tiêu chí và hình thức đánh giá linh hoạt, theo đúng mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước và sau bồi dưỡng

22 3 0

5 Khuyến khích GV tăng cường tự bồi

dưỡng theo chuẩn 15 10 0

Kết quả số liệu bảng 3.1 cho thấy: Hầu hết những người được hỏi đều cho rằng các biện pháp được đề xuất đều cấp thiết và khả thi. Có thể phân tích

Có 4 trong 5 biện pháp đề xuất được trên 90% số ý kiến đánh giá là cần thiết. Chỉ có 1 biện pháp được 60% số ý kiến đánh giá là cần. Có thể đây là biện pháp mà nhiều coi là đương nhiên với quan điểm đã là giáo viên thì việc tự bồi dưỡng là yêu cầu bắt buộc. Nhưng khơng có ý kiến nào cho là không cần thiết.

Về tính khả thi

Bảng số 3.2:Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp

Tính khả thi TT Biện pháp Khả thi Ít khả thi Ko khả thi 1 Xác định các nhu cầu cần bồi dưỡng về

năng lực tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học

23 2 0

2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên phù hợp với mục tiêu và nội dung bồi dưỡng

24 1 0

3 Đổi mới nội dung, hình thức và phương

pháp bồi dưỡngnâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học

20 5 0

4 Xây dựng các tiêu chí và hình thức đánh giá linh hoạt, theo đúng mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước và sau bồi dưỡng

20 5 0

5 Khuyến khích GV tăng cường tự bồi

dưỡng 15 10 0

Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Mức độ khả thi của các biện pháp cũng được hầu hết các ý kiến được hỏi đánh giá cao, 4/5 biện pháp hiện đang

là chưa cao: đạt 60%; do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân là tự bồi dưỡng được coi là hoạt động lâu dài, liên tục, khó có sự thay đổi và tác động ngay được.

Căn cứ vào kết quả trưng cầu ý kiến, có thể khẳng định các biện pháp đề xuất đều có mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Tuy mức độ khả thi có thấp hơn mức độ cần thiết nhưng số liệu khảo sát vẫn cho phép khẳng định các biện pháp đều khả thi.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, có thể đề xuất 5 biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện Đơng Anh, Hà Nội.

Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thực hiện và điều kiện thực hiện khác nhau nhưng đều nhằm mục tiêu chung là: nâng cao năng lực dạy học tiếng Anh cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện.

Các biện pháp đều có mối liên hệ và tầm quan trọng như nhau, song để đảm bảo hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học được hiệu quả, nhất thiết phải có sự quan tâm đúng đắn đến các biện pháp, trong đó nổi bật và việc đổi mới mục tiêu, hình thức bồi dưỡng với các nội dung chi tiết như đã được trình bày. Các biện pháp đề xuất đã được kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi. Kết quả kiểm chứng cho thấy: các biện pháp đều cần thiết và khả thi, phù hợp với điều kiện và yêu cầu đổi mới của Ngành Giáo dục và đào tạo cũng như đáp ứng được yêu cầu xã hội.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả thu được, có thể ra một số kết luận sau:

Đội ngũ giáo viên đóng vai trị đặc biệt quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường. Đứng trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đổi mới dạy và học ngoại ngữ theo Đề án 2020, chất lượng và năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên tiếng Anh càng trở nên cấp thiết.

Năng lực dạy học của giáo viên Tiếng Anh thể hiện qua khả năng sử dụng ngoại ngữ tốt kết hợp với sự hiểu biết đầy đủ về ngôn ngữ và văn hóa của ngoại ngữ đang dạy để cùng với sự hiểu biết đầy đủ về người học, tạo được môi trường ngoại ngữ tích cực trên lớp học (positive language environment/ language-rich environment).

Các giáo viên tiếng Anh cũng cần trang bị cho mình thêmcác kỹ năng sử dụng hiệu quả các tài liệu dạy học (bao gồm sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và các ứng dụng công nghệ thông tin) để thực hiện chiến lược phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ cho người học. Giáo viên cũng cần hiểu và sử dụng được nhiều kỹ thuật giảng dạy khác nhau, kể cả kỹ thuật áp dụng cơng nghệ thơng tin trong soạn giảng và trình bày – tổ chức hoạt động trong lớp học; hiểu rõ nhu cầu, điều kiện học tập của người học để thiết kế, thực hiện bài giảng và đánh giá được hiệu quả bài giảng; liên kết với các điều kiện học tập nâng cao năng lực ngoại ngữ ngoài lớp học

Thêm vào đó, năng lực dạy học cũng thể hiện ở khả năng tự điều chỉnh để phát triển (tự đánh giá hiệu quả giảng dạy và có các cải tiến phù hợp với người học và nội dung dạy học)

Giáo viên là người quyết định chất lượng giáo dục, hay nói mơt cách cụ thể, năng lực dạy học của giáo viên quyết định chất lượng dạy học. Năng lực dạy học của giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học chính là nhân tố quyết định kết

trường tiểu học, nơi tạo tiền đề cho sự hình thành và ni dưỡng thói quen học tập và sử dụng ngoại ngữ ở các cấp học tiếp theo.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học chính là cung cấp cho giáo viên những kiến thức cập nhật, những kỹ thuật dạy học mới, những phương pháp, kỹ năng mới để vận dụng vào công tác giảng dạy và giáo dục học sinh trong giai đoạn mới. Mỗi giai đoạn giáo dục có những nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với yêu cầu của xã hội, vậy nên việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới là hết sức cần thiết, theo các nội dung của quản lý hoạt động bồi dưỡng bao gồm các khâu:xác định nhu cầu bồi dưỡng; xác định mục tiêu bồi dưỡng; xác định nội dung và hình thức bồi dưỡng; lập kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và kiểm tra đánh giá, tổng kết bồi dưỡng.

Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học huyện Đông Anh bên cạnh những ưu thế về đội ngũ đạt chuẩn, nhiệt huyết, tích cực học tập và nhận thức tốt về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng với chất lượng dạy học… thì vẫn cịn tồn tại những hạn chế về mặt năng lực dạy học hiện chưa đáp ứng được yêu cầu dạy học, còn yếu trong việc tổ chức sử dụng các kỹ năng, phương pháp dạy học nhằm mục tiêu phát triển khả năng sử dụng ngoại ngữ của học sinh, hạn chế trong năng lực tổ chức các hoạt động nhằm phát triển các kỹ năng giao tiếp như nghe, nói cho học sinh

Thực tiễn hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực tiếng Anh cho giáo viên tiểu học huyện Đông Anh, Hà Nội trong thời gian qua đã được coi trọng và đạt được một số những kết quả nhất định như sự đồng thuận của các giáo viên và cấp quản lý về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên cũng như khẳng định nhu cầu bồi dưỡng về phương pháp hiện đại và cũng xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng hàng năm về các nội dung bồi dưỡng : 3 kỳ bồi dưỡng/năm bao trùm các nội dung về phương pháp giảng dạy, về sử dụng đồ dùng dạy học, soạn giáo án sử dụng phần mềm powerpoint, ...Tuy nhiên

hoạch có thống nhất nhưng thực hiện chưa được đồng bộ giữa các nội dung bồi dưỡng; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chưa gắn với một nội dung xuyên suốt; công tác kiểm tra đánh giá chưa hoàn tồn phù hợp để khuyến khích giáo viên học tập tích cực trong q trình bồi dưỡng và nâng cao hiệu quả giờ dạy sau bồi dưỡng .

Có nhiều yếu tốảnh hưởng đến tổ chức hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng Anh của giáo viên tiểu học. Nhưng trong đó, nổi bật và cần được ưu tiên đúng mực là hệ thống hóa nội dung bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học ngoại ngữ là yêu cầu chính; quyết định hiệu quả hoạt động bồi dưỡng, bởi hoạt động bồi dưỡng hướng tới mục tiêu sau cùng là khả năng áp dụng các kiến thức, kỹ năng, phương pháp giảng dạy mới của các thầy cô giáo dạy tiếng Anh vào giảng dạy thực tế trên lớp, nâng cao chất lượng giờ dạy và học ngoại ngữ.

Từ thực tế khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học huyện Đông Anh, Hà Nội, để nâng cao chất lượng kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học, nhất thiết cần phải thực hiện 5 biện pháp quản lý như đã nêu trong luận văn với tính cần thiết và khả thi đã được khảo nghiệm.

1. Xác định các nhu cầu cần bồi dưỡng về năng lực tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học

2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên phù hợp với mục tiêu và nội dung bồi dưỡng

3. Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡngnâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học

4. Xây dựng các tiêu chí và hình thức đánh giá linh hoạt, theo đúng mục tiêu bồi dưỡng để kiểm tra đánh giá giáo viên trước và sau bồi dưỡng

2. Khuyến nghị

Với Sở Giáo dục vàĐào tạo Hà Nội

Tiếp tục có các thơng tư, văn bản hướng dẫn cụ thể về triển khai hoạt động bồi dưỡng giáo viên với nội dung chương trình được cải tiến hơn để phù hợp với những thay đổi của sự nghiệp phát triển KT-XH và phát triển GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay.

Cần có các văn bản bổ sung và cụ thể hoá các quyết định quản lý của Ngành về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học.

Với Phòng GD&ĐT huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội.

Có kế hoạch tổ chức các hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tiểu học một cách có hệ thống.

Kết hợp với các cơ sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên trong việc thiết kế xây dựng nội dung bồi dưỡng theo đúng mục tiêu nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiếng Anh tiểu học.

Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh, để có các chính sách động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên trước, trong và sau khi tham gia các khoá bồi dưỡng.

Với các cơ sở bồi dưỡng giáo viên

Lựa chọn các chuyên gia có trình độ chun mơn và thái độ tích cực để thực hiện công tác bồi dưỡng giáo viên.

Chủ động tham gia xây dựng thiết kế xây dựng nội dung hoạt động bồi dưỡng gắn với thực tế, phù hợp với đối tượng học viên là giáo viên tiếng Anh tiểu học của huyện; hướng đến kết quả là việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng được bồi dưỡng của giáo viên vào trong hoạt động dạy học thực tế trên lớp sau bồi dưỡng.

Gián tiếp tác động tích cực đến tư tưởng ham học và tự bồi dưỡng của giáo viên tiếng Anh tiểu học theo xu thế học tập suốt đời của thế kỷ 21.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Mai Anh (2007). Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Trung Ương (2013). Nghị quyết số : 29-NQ/TW về

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XNCN và hội nhập quốc tế

3. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI- Nghị quyết số 29-NQ/TW về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH

trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ GDĐT

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Quyết định số 4/2007/QĐ-BGDĐT

ngày 04/5/2007 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Luật giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ban

hành Điều lệ trường tiểu học.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011)- Điều lệ trường Tiểu học..

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 6639/QĐ-

BGDĐT ngày 29/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống

13. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

15. Lê Thị Hạnh (2014). Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Tiểu học

huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Trường Đại học Quản lý Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội

16. Trần Kiểm (2013). Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý Giáo

dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trong Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Phạm Quang Luận (2016). Một số vấn đề về đổi mới chương trình

giáo dục phổ thơng và phát triển đội ngũ giáo viên Phổ thông. Hội nghị Khoa

học giáo dục – ĐH Giáo dục

19. Hoàng Phê (2010). Từ điển Tiếng Việt .Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

20. Quốc hội (2005). Luật số 38/2005/QH11 Luật Giáo dục

21. Quốc hội (2009). Luật số 44/2009/QH12 Luật Giáo dục Sửa đổi, bổ

sung một số điều của Luật Giáo dục

22. Quốc hội (2012). Luật số 08/2012/QH13 của Quốc hội. Luật Giáo dục

Đại học

23. Lâm Hữu Tài(2004).Quản lý dạy học ngoại ngữ tại Khoa Ngoại ngữ -

Trường Đại học dân lập Văn Lang.Viện Chiến lược và chương trình giáo dục - Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Thủ tướng Chính phủ (2008). Quyết định số 1400/QĐ-TTg v/v Phê

duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”

25. Thủ tướng Chính Phủ (2012). Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 ban kèm Quyết định số 711/QĐ-TTg

26. Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 711/ QĐ-TTg phê duyệt

chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”

27. Doãn Thị Thu Thủy (2015). Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hướng

phát triển năng lực của học sinh các trường tiểu học huyện Hoài Đức, Hà Nội” . Học viện Quản lý Giáo dục.

28. Từ điển Tiếng Việt (1997). Nxb Đà Nẵng.

29. Nguyễn Như Ý (1998). Đại từ điển . Nxb. Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng anh cho giáo viên tiểu học huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)