Thực trạng điều kiện phương tiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng anh cho giáo viên tiểu học huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 62 - 64)

1 .3Năng lực dạy học của giáo viêntiếng Anh cấp tiểu học

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tiếng Anh cho

2.3.6 Thực trạng điều kiện phương tiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồ

bồi dưỡng:

Các chương trình bồi dưỡng cho giáo viên hiện được Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai theo các kế hoạch bồi dưỡng của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội; chủ yếu là theo hình thức bồi dưỡng tập trung, tại các trường học hay tại cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện đối với những chương trình bồi dưỡng kết hợp với các trung tâm ngoại ngữ nhìn chung được đánh giá như sau:

Bảng 2.4: Đánh giá mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất trong hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng TT Cơ sở vật chất Số lượng Tỷ lệ 1 Đáp ứng đầy đủ 6 25.3 2 Đáp ứng khá đầy đủ 10 45.1 3 Đáp ứng chưa đầy đủ 7 29.6 Nhận xét:

Số liệu khảo sát cho thấy cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng phục vụ hoạt động giảng dạy của nhà trường. Mức độ đáp ứng khá đầy đủ là cao nhất (45,1 %), thấp nhất là đáp ứng chưa đầy đủ (29,6). Thực trạng phản ánh về các cơ sở vật chất của các nhà trường sử dụng cho hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tiếng Anh hiện còn thiếu các trang thiết bị hiện đại như: bảng tương tác thơng minh, máy vi tính, máy chiếu…..

Đổi mới phương pháp dạy ngoại ngữ đòi hỏi các giáo viên phải có khả năng ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào bài giảng, để đa dạng hóa hình thức và nội dung học tập nhằm đạt được hiệu quả cao nhất của bài học, ví dụ như: học sinh có thể học đồng thời cả 4 kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết khi giáo viên có thể sử dụng bảng tương tác thơng minh vào trong dạy học. Chỉ một cái nhấn bút, các con có thể nghe được cách phát âm, nhìn thấy hình ảnh của đồ vật; và quan trọng nhất là ngôn ngữ được học trong ngữ cảnh cụ thể mà không phải là từng từ đơn lẻ, tách rời; giúp hình thành q trình tư duy ngơn ngữ theo ngơn ngữ được học; từ đó nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ của học sinh. Thêm vào đó, các học với bảng tương tác thơng minh cịn giúp cho q trình học diễn ra sinh động hơn, kích thích sự tập trung chú ý và tương tác của học sinh đối với nội dung bài học.

Các trang thiết bị dạy học tiếng Anh hiện đại là một phần rất quan trọng, quyết định tính khả thi của việc ứng dụng được các phương pháp dạy

yêu cầu dạy học, đòi hỏi hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học gắn liền với thực tế cơ sở vật chất của các trường trên địa bàn huyện, để giúp giáo viên được bồi dưỡng phương pháp và tăng cường khả năng áp dụng dựa theo điều kiện thực tế của trường lớp địa phương.

Các tài liệu sử dụng trong bồi dưỡng còn đơn giản, chưa được biên soạn và in ấn đẹp mắt và có hệ thống. Hiện các tài liệu sử dụng chỉ mới ở hình thức các bài giảng điện tử (Slide trình bày của chuyên gia bồi dưỡng); mà chưa chú trọng đến tài liệu để phát cho các giáo viên, để các giáo viên có thể tự nghiên cứu thêm và ơn tập củng cố các kỹ năng, phương pháp đã được bồi dưỡng; để áp dụng vào thực tế dạy học sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng anh cho giáo viên tiểu học huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)