Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 40 - 41)

1.2.2 .Quản lý giáo dục

1.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trường THPT

1.3.5. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức học sinh

Để học sinh phát triển hình thành nhân cách tồn diện thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa ba mơi trường giáo dục đó là nhà trường-gia đình- xã hội. Các lực lượng giáo dục trong nhà trường bao gồm cơng đồn, đồn

thanh niên,CBGV,GVCN, ban quản sinh và ban đại diện CMHS . Lực lượng bên ngồi gồm tổ chức đồn thể xã hội,cơng an, y tế….Mỗi lực lượng có sự phân cơng nhiệm vụ, phương pháp và tính ưu việt riêng. Vì vậy nhà quản lý cần quan tâm quản lý sự phối hợp lực lượng để hoạt động GDĐĐ HS được thực hiện đồng bộ, liên tục tạo động lực tăng hiệu quả cao trong hoạt động GDĐĐ HS vững chắc.

1.4. Đặc điểm về rèn luyện đạo đức của học sinh ở trường THPT

GDĐĐ đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm tri thức

đạo đức mà quan trọng hơn là kết quả GDĐĐ phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh.

GDĐĐ liên kết gắn chặt thông qua hoạt động giờ dạy trên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi sinh hoạt tập thể….

Kết quả GDĐĐ phụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy sẽ tác động quan trọng vào việc tu dưỡng rèn luyện học tập của học sinh. Ngoài ra kết quả GDĐĐ chỉ đạt kết quả tốt khi có sự tác động của các lực lượng giáo dục giữa nhà trường-Gia đình-xã hội.

Việc GDĐĐ cho học sinh đòi hỏi người thầy cần nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi, cá tính, hồn cảnh sống của từng học sinh để định ra sự tác động thích hợp trong cơng tác GDĐĐ .

GDĐĐ là một quá trình lâu dài, phức tạp địi hỏi phải cơng phu kiên trì liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần.

Từ những đặc điểm trên đòi hỏi GDĐĐ cho học sinh THPT cần đảm bảo: GDĐĐ học sinh trong thực tiễn của xã hội; giáo dục theo nguyên tắc tập thể; Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của học sinh , lấy việc phát huy ưu điểm là chính trên cơ sở tơn trọng nhân cách học sinh; Giáo dục kết hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh. Như vậy GDĐĐ phải có tác động hai chiều giữa nhà giáo dục với đối tượng được giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)