Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐHS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 71 - 73)

1.5.5 .Yếu tố tự giáo dục của bản thân

2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

2.4.5. Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐHS

Để hiểu được thực trạng phối hợp các lực lượng trong GDĐĐHS của trường PTDTNT-THPT Huyện Mường Chà, tôi đã tiến hành phỏng vấn, lấy ý kiến 30 CBQL và GV và 65CMHS theo 3 mức độ:Thiết thực: 1 điểm; Mang tính hình thức: 2 điểm ;Cịn hạn chế: 1điểm và thu được kết quả ở bảng 2.15 như sau:

Bảng 2.15. Mức độ phối hợp thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh của các lực lượng trong và ngoài nhà trường

TT Lực lượng giáo dục Mức độ thực hiện (N=95) _ X Thứ bậc Thiết thực Mang tính hình Cịn hạn chế

thức

1 Cán bộ quản lý với lớp 73 17 5 2.71 3

2 Giáo viên chủ nhiệm 81 10 4 2.80 2

3 Đoàn thanh niên 80 9 6 2.86 1

4 Giáo viên bộ môn 72 15 8 2.66 4

5 Nhân viên (Bảo vệ, y tế, cấp dưỡng giáo vụ)

65 20 10 2.57 5

6 Ban đại diện cha mẹ học sinh 50 25 20 2.30 10

7 Tập thể lớp 72 12 11 2.53 6

8 Cán bộ quản sinh 61 16 18 2.43 7

9 Chính quyền và cơng an địa phương

57 19 19 2.40 8

10 Cộng đồng nơi cư trú. 52 21 22 2.31 9

Qua kết quả bảng khảo sát cho thấy mức độ thiết thực thường xuyên phối hợp hiệu quả cao nhất với lực lượng trong nhà trường như giáo viên chủ nhiệm ( xếp thứ nhất ); Thứ hai lực lượng đoàn thanh niên ; Thứ ba là cán bộ quản lý . Bên cạnh đó cịn phối hợp hiệu quả chưa cao còn hạn chế với lực lượng ngoài nhà trường là ban đại diện CMHS( xếp thứ 10), Cộng đồng nơi cư trú(xếp thứ 9); Chính quyền và Cơng an địa phương (xếp thứ 8); Cán bộ quản sinh(xếp thứ 7). Trên thực tế các tổ chức chính quyền địa phương cũng có quan tâm đến GDĐĐ học sinh song trong trường hợp học sinh có hành vi vi phạm đặc biệt cịn thơng thường khơng quan tâm đến hoạt động GD của nhà trường. Còn nhân viên phục vụ trong nhà trường chỉ quan tâm đến công việc của họ được giao ít có ý kiến tham gia vào giáo dục học sinh. Ngoài ra bộ phận quản sinh cũng chưa phát huy được năng lực và vai trò cùng phối hợp nhiệm vụ giáo dục. Từ thực trạng trên, muốn nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh đòi hỏi các lực lượng cần phối hợp thường xuyên,chặt chẽ,kịp thời và thống nhất mục địch GDĐĐ học sinh.Qua đó cán bộ quản lý

cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh .Trong đó cần chú trọng lực lượng cơ bản có ảnh hưởng đến GDĐĐ học sinh như giáo viên chủ nhiệm,

đoàn thanh niên, gia đình và giáo viên bộ mơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện mường chà tỉnh điện biên (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)