3.2.7 .Tăng cường kiểm tra,đánh giá giáo dục đạo đức học sinh
3.4. Khảo nghiệm về tính chất cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm 3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm
Nhằm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ ở trường PTDT nội trú –THPT huyện Mường Chà.
3.4.1.2. Nội dung khảo nghiệm
Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động
GDĐĐ ở trường PTDT nội trú –THPT huyện Mường Chà
3.4.1.3. Cách thức khảo nghiệm
Đối tượng khảo nghiệm: Cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh (95 người).
Cách thức khảo nghiệm: Qua phiếu điều tra lấy ý kiến và kết hợp trao đổi với đối tượng được khảo nghiệm ; thu phiếu , xử lý số liệu.
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Khi tiến hành khảo nghiệm các nội dung trên tôi chia làm 3 mức:
* Nhận thức về tính cấp thiết của biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ đề ra: Rất cấp thiết: 3 điểm; Cấp thiết: 2 điểm; Không cấp thiết:1 điểm
* Nhận thức về tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ đề ra: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi:1 điểm
Các biện pháp được khảo nghiệm là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBGV, nhân viên, tổ chức đoàn thể, CMHS và HS đối với hoạt động GDĐĐ HS. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch quản lý GDĐĐ HS. Biện pháp 3: Bồi dưỡng năng lực quản lý của giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh .
Biện pháp 4: Phát huy vai trò tổ chức của Đoàn Thanh niên trong nhà trường.
Biện pháp 6: Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ với hội CMHS và chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú trong hoạt động GDĐĐ.
Biện pháp 7: Tăng cường kiểm tra, đánh giá GDĐĐ học sinh.
Bảng 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HS
T T Các biện pháp Tính cần thiết (N=95) Rất cấp thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 1 Biện pháp 1 90 5 0 2.94 1 2 Biện pháp 2 89 6 0 2.93 2 3 Biện pháp 3 77 18 0 2.80 7 4 Biện pháp 4 86 9 0 2.89 3 5 Biện pháp 5 84 11 0 2.88 4 5 Biện pháp 6 80 15 0 2.83 6 7 Biện pháp 7 82 13 0 2.85 5 Trung bình 84.0 11.0 2.87
Bảng 3.1cho thấy tất cả các biện pháp đều được đánh giá là có tính cấp thiết. Biện pháp 1: Được đánh giá là tính cấp thiết cao nhất (điểm trung bình là 2.94 xếp thứ nhất). Điều đó khẳng định nhận thức về vai trị của đạo đức và cơng tác giáo dục đạo đức là rất quan trọng.
Biện pháp 3: Được đánh giá tính cấp thiết thấp nhất(2.80). Mặc dù xếp thứ 7 trong 7 biện pháp nhưng biện pháp bồi dưỡng năng lực GVCN có 77 ý kiến được hỏi cho rằng rất cần thiết.
Điểm trung bình về cấp thiết của 7 biện pháp đạt 2.87điểm.
Kết quả trên khẳng định 7 biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS nội trú là cần thiết đã được nhà quản lý, đối tượng quản lý thừa nhận cao. Có TB 84.0 ý kiến được hỏi cho rằng các biện pháp là rất cần thiết. Mặc dù có sự chênh lệch trong đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp nhưng đã thể hiện được tính
khách quan. Qua kết quả khảo nghiệm có thể khẳng định trường PTDTNT- THPT huyện được đề xuất trong luận văn đều có tính cấp thiết.
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp bảng 3.2
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐHS
TT Các biện pháp Tính khả thi (N=95) Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Biện pháp 1 85 10 2.89 2 2 Biện pháp 2 88 7 2.91 1 3 Biện pháp 3 72 23 2.75 6 4 Biện pháp 4 83 12 2.87 3 5 Biện pháp 5 73 22 2.76 5 6 Biện pháp 6 71 24 2.64 7 7 Biện pháp 7 81 14 2.84 4 Trung bình 79.0 16.0 2.80
Kết quả trên cho thấy các biện pháp được nêu trên luận văn là khả thi,
trong đó biện pháp xếp thứ nhất là biện pháp 2“Nâng cao chất lượng xây
dựng kế hoạch quản lý GDĐĐ HS”( điểm TB 2.91);Thứ 2 là biện
pháp1“Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ giáo viên,
nhân viên, tổ chức đoàn thể, CMHS và HS đối với hoạt động GDĐĐ HS”(
điểm TB 2.89).Thứ 3 là biện pháp 4 “Phát huy vai trò tổ chức của Đoàn
Thanh niên trong nhà trường”(điểm TB 2.87).Biện pháp có tính khả thi thấp
nhất là biện pháp thứ 6 “Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ với hội CMHS
và chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú trong hoạt động GDĐĐ”
(điểm TB 2.64). Điểm trung bình tính khả thi của 7 biện pháp trên là 2.80. Về cơ bản các biện pháp đều được đánh giá có tính khả thi khi triển khai trong trường PTDTNT- THPT huyện. Mặc dù không được 100% ý kiến tán thành về tính khả thi nhưng với kết quả đó đã thể hiện tính khách quan.
Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HS trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà
TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi _ X Thứ bậc _ X Thứ bậc 1 Biện pháp 1 2.94 1 2.89 2 2 Biện pháp 2 2.93 2 2.91 1 3 Biện pháp 3 2.80 7 2.75 6 4 Biện pháp 4 2.89 3 2.87 3 5 Biện pháp 5 2.88 4 2.76 5 6 Biện pháp 6 2.83 6 2.64 7 7 Biện pháp 7 2.85 5 2.84 4 Trung bình 2.87 2.80
Việc tìm ra sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh của trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà là rất cần thiết ở góc độ khoa học và việc áp dụng kết quả nghiện cứu và thực tiễn. Để tìm hiểu sự tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính theo cơng thức:
2 2 6 1 ( 1) D R N N Trong đó :R hệ số tương quan thứ bậc
D : Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lượng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh
Nếu R>0: Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận.Nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi.
Nếu R<0: Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch.Nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng khơng khả thi hoặc ngược lại.
1 6 2 6 0, 9
7(7 1)
R
Kết quả thu được R = 0.9 đã khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý trên mà tác giả đề xuất có sự tương quan tỷ lệ thuận và rất chặt chẽ. Tức là giữa mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp là rất phù hợp.
Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều xuất phát có tính mức cấp thiết và khả thi cao có thể vận dụng thực tiễn quản lý hoạt động GDĐĐHS trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh
Tóm lại qua khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của 7biện pháp quản lý GDĐĐ trong luận văn mặc dù còn hạn chế nhất định nhưng 7 biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi vì vậy có thể thực hiện được với quản lý GDĐĐ cho học sinh nội trú của huyện. Điều đó đã thể hiện các biện pháp đề xuất phù hợp, có cơ sở khoa học và có thực tiễn kiểm chứng.
2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 Tính cấp thiế t Tính khả thi
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của việc quản lý hoạt động GDĐĐ ở trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà những năm gần đây, căn cứ vào các nguyên tắc xây dựng biện pháp, tác giả đưa ra 7 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà. Các biện pháp này vừa có giá trị tồn tại tương đối độc lập, vừa có mối quan hệ mật thiết với các biện pháp khác, tác động qua lại và tác động đến đối tượng GD.Các biện pháp khảo nghiệm nếu áp dụng đồng bộ, linh hoạt sẽ từng bước nâng cao chất lượng GDĐĐ toàn diện cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Là một đề tài cần thiết trong giai đoạn hiện nay đối với trường phổ thông dân tộc nội trú -THPT huyện Mường Chà nói riêng và tỉnh Điện Biên nói chung.
Bởi vì GDĐĐ là bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục nói chung trong nhà trường. Mục tiêu GDĐĐ trong nhà trường là hình thành nên những phẩm chất đạo đức mới cho học sinh trên cơ sở có nhận thức, tình cảm, thái độ và hành vi đạo đức. Nội dung của GDĐĐ là góp phần hướng tới sự phát triển con người, phát triển nhân cách của từng học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhất là trong thời kỳ CNH – HĐH. Chất lượng của GDĐĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường.
Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau dưới các hình thức đa dạng phong phú,có tính giáo dục cao. Hy vọng ràng các biện pháp khảo nghiệm trên khi áp dụng vào thực tiễn sẽ góp phần tích cực trong nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh trong nhà trường.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD & ĐT
Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán các tỉnh làm công tác chủ nhiệm lớp hàng năm.
Đổi mới công tác đánh giá đạo đức học sinh cho phù hợp với điều kiện xã hội hiện nay.
Xây dựng cơ chế thống nhất phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội nhằm huy động các lực lượng xã hội tham gia GDĐĐ học sinh
2.2. Đối với sở GD & ĐT Điện Biên
Có kế hoạch chỉ đạo thường kỳ về công tác giáo dục đạo đức học sinh có vị trí vai trị GDĐĐ như mơn văn hố khác của các trường PTDTNT-
THPT trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung và đối tượng là học sinh nội trú các huyện nói riêng.
Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kỹ năng sinh hoạt và hoạt động của các tổ chủ nhiệm trong các trường nội trú trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động GDĐĐ ở trường PTDTNT- THPT cho cán bộ quản lý nhà trường.
Phối hợp với tỉnh Đoàn Điện Biên hàng năm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ và kỹ năng tổ chức cho đội ngũ là cán bộ đoàn trong trường PTDTNT- THPT trên địa bàn tỉnh Điện Biên
2.3. Đối với trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà
Có xây dựng kế hoạch chi tiết trong tổ chức thực hiện và chỉ đạo sát sao các biện pháp quản lý GDĐĐ. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ của cán bộ trong nhà trường.
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
Tăng cường vai trò chỉ đạo của chi bộ Đảng với tổ chức đoàn. Tạo điều kiện cho Đoàn thanh niên hoạt động có hiệu quả trong hoạt động tuyên truyền giáo dục.
Đổi mới phương pháp và đa dạng hóa các hình thức GDĐĐ học sinh tránh nhàm chán và khô cứng.
Coi nhiệm vụ giáo dục đạo đức gắn liền với hoạt động rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, ý thức tự quản và thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị BCHTW lần 2 khóa
VIII. Nxb Chính trị Quốc gia
2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà
trường . Nxb Chính trị Quốc gia.
3. Đặng Quốc Bảo(2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý và vận dụng
vào quản lý giáo dục, quản lý. Trường Đại học giáo dục - ĐHQGHN.
4. Đặng Quốc Bảo (2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý và sự vận dụng
vào quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục. Trường Đại học giáo dục - ĐHQGHN.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGD-ĐT ban
hành điều lệ THCS,THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Quyết định 49/2008/QĐ-BGDĐT về Quy
chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Thông tư 58/2011/TT-BGD-ĐT ban
hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai
BCHTW Đảng Khóa VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX . Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
11. Nguyễn Quốc Chí (chủ Biên)- Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2010), Đại cương
khoa học quản lý. Nxb ĐHQGHN.
12. Phạm Khắc Chương, Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức
ở trường THPT hiện nay. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/97
13. Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
14. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ
XXI. Nxb Giáo dục việt Nam.
15. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục
Việt Nam
16. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ
CNH-HĐH. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
17. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
Nxb Giáo dục, Hà Nội
18. Đặng Vũ Hoạt, Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục
đạo đức học sinh.Tập san nghiên cứu giáo dục số /1992
19. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý các
trường.Tập bài giảng tại lớp cao học quản lý giáo dục K12, ĐHGD-ĐH
Quốc gia Hà Nội.
20. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995),
Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý sư phạm.Bộ giáo dục – Đào tạo
21. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
22. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo
dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
23. Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về ngành quản lý, Nxb Đại học Sư phạm
Hà Nội
24. Luật giáo dục (2005). Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
25. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, những vấn đề lí luận và thực tiễn.
Viện Khoa học Giáo dục.
26. Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền(2003), Quản lý giáo dục trung
học theo định hướng CHN-HĐH. Nxb Giáo dục.
27. Hà Nhật Thăng(2001), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông.
28. Trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà, báo cáo tổng kết năm
học từ 2011-2014.
29. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng việt. Nxb Đà Nẵng.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
Mẫu 1: Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên
Để giúp tác giả tìm hiểu và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GD đạo đức cho HS nhà trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà được hiệu quả hơn. Rất mong q thầy/ cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng. Xin trân trọng cám ơn.
Câu 1: Thầy/ cô cho biết hoạt động GD đạo đức HS trường PTDTNT-THPT quan trọng ở mức độ nào ?
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng
Câu 2: Thầy /cô cho biết giáo dục đạo đức có tầm quan trọng như thế nào trong việc giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh trường PTDTNT-THPT?
TT Nội dung Mức độ (%) Rất quan trọng