1.5.5 .Yếu tố tự giáo dục của bản thân
2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
2.4.7. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh
Khi tìm hiểu về vấn đề này tơi đã đặt câu hỏi với CBQL và GV của trường là “Thầy/ cô cho biết về công tác kiểm tra hoạt động GDĐĐ cho HS của nhà trường hiện nay như thế nào” Kết quả thu được ở bảng 2.16
Bảng 2.16. Mức độ thực hiện công tác kiểm tra hoạt động GDĐĐ của nhà trường
TT Nội dung và đối tượng được kiểm tra
Mức độ thực hiện(%) Tốt Chưa tốt 1 Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 83.3 16.7
2 Hoạt động GDĐĐ của giáo viên chủ nhiệm 63.3 36.7 3 Hoạt động GDĐĐ của giáo viên bộ môn 76.7 23.3 4 Hoạt động GDĐĐ của đoàn thanh niên 60.0 40.0 5 Hoạt động GDĐĐ của ban quản trú 73.3 26.7 6 Hoạt động thi đua khen thưởng 80.0 20.0
7 Xây dựng nội quy học sinh 86.7 13.3
(Số liệu từ phiếu đánh giá 30 CBQL,GV trường PTDTNT-THPT Mường Chà)
Kết quả cho ta thấy các nội dung kiểm tra đánh giá đều được ban giám hiệu thực hiện mức độ tốt đó là: nhà trường có xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức(83.3%); xây dựng nội quy học sinh (86.7%); làm tốt hoạt động thi đua khen thưởng (80%). Còn mức độ thực hiện chưa tốt đó là: hoạt động GDĐĐ của đoàn thanh niên (40%); của giáo viên chủ nhiệm (36.7%)của ban quản trú (26.7%). Như vậy công tác kiểm tra hoạt động GDĐĐ HS thực sự hiệu quả chưa cao, việc kiểm tra đánh giá chủ yếu diễn ra ở các mặt chính như là thực hiện kế hoạch, kiểm tra thực hiện nền nếp-nội quy, kết quả thi đua khen thưởng. Còn các hoạt động giáo dục GDĐĐHS của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn và hoạt động ngồi giờ lên lớp của đoàn thanh niên , sự gương mẫu của thầy cơ thì ít được chú trọng . Tất cả mới chỉ dừng lại chủ yếu ở nhận xét đánh giá chung chung, chưa kiểm soát hết và đánh giá được chính xác về hoạt động GDĐĐ học sinh của nhà trường.
Bảng 2.17. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ HS của nhà trường TT Yếu tố Mức độ (N=30) Đồng ý Không đồng ý Phân vân 1 Khơng có chuẩn đánh giá đạo đức HS 30.0 70.0 0 2 Khơng có kế hoạch giáo dục cụ thể 50.0 40.0 10.0 3 Phẩm chất, lối sống của thầy cô, cha mẹ, 53.3 33.3 13.4
bạn bè
4 Không khen thưởng, trách phạt kịp thời 46.7 43.3 10.0 5 Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và GĐ 70.0 13.3 16.7 6 Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn
thể ở địa phương
66.7 20.0 13.3
7 Do ảnh hưởng từ phía mơi trường xã hội 56.7 16.7 26.6 8 Do thiếu điều kiện cơ sở vật chất 43.3 36.7 20.0
( Số liệu từ phiếu điều tra 30 CBQL,GV trường PTDTNT-THPT Mường Chà)
Qua khảo sát và phỏng vấn 30 cán bộ quản lý và giáo viên trường nội trú Mường Chà ta thấy đa số họ đều cho là các yếu tố trên đã ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh .Có những yếu tố được nhất trí cao như : thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình (70%) ; thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương ( 66.7%); Do ảnh hưởng từ phía mơi trường xã hội (56.7%); phẩm chất, lối sống của thầy cô, cha mẹ, bạn bè (53.3%). Bên cạnh đó cịn có nhiều ý kiến thể hiện khơng đồng ý như khơng có chuẩn đánh giá đạo đức HS ( 70%) ; không khen thưởng, trách phạt kịp thời chiếm ( 43.3%) . Ngồi ra, cịn có những ý kiến phân vân với tỷ lệ cao như ảnh hưởng từ phía mơi trường xã hội ( 26.6%); do thiếu điều kiện cơ sở vật chất ( 20%); thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình ( 16.7% ). Khi trao đổi trực tiếp thì biết sở dĩ nhiều người cịn phân vân vì cho rằng sự ảnh hưởng các yếu tố đó khơng rõ ràng và chưa có những biện pháp cụ thể để thực hiện.Vậy để học sinh rèn luyện đạo dức có hiệu quả thì nhà quản lý phải hết sức quan tâm lưu ý đến những yếu tố trên để có các biện pháp hợp lý trong quản lý giáo dục đạo đức học sinh
2.5. Đánh giá chung về thực trạng đạo đức và công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong trườngPTDTNT Mường Chà