93 “Trình tuồng” Sau đó là Bóng rỗi, múa mâm vàng mâm bạc dâng Bà.Những buổi tố

Một phần của tài liệu CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (Trang 35 - 36)

84 Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, tr 41.

93 “Trình tuồng” Sau đó là Bóng rỗi, múa mâm vàng mâm bạc dâng Bà.Những buổi tố

“Trình tuồng”. Sau đó là Bóng rỗi, múa mâm vàng mâm bạc dâng Bà.Những buổi tối tiếp theo (tức tối 17, 18 tháng 10), thường là diễn các vở Phan Thế Ngọc đả lôi đài, Sở Vân cứu giá, Mai trắng xe duyên, Xử án phi giao, Lễ Tơn sối Dương Kim H. Đến 0

giờ 30 ngày 19 tổ chức Lễ cúng hát kết thúc.

Quần thể kiến trúc Đình Thần Thắng Tam, gồm Đình Thần, Lăng Ơng và miếu Ngũ Hành khơng chỉ là những di tích đánh dấu chặng đường phát triển của thành phố Vũng Tàu mà còn tạo thành một trung tâm lễ hội phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần phong phú của nhân dân Vũng Tàu. Có người cho rằng, nếu như Đình Thần, trong quá khứ là nơi tập trung, sinh hoạt của những người đàn ơng, thì miếu Ngũ Hành là nơi hội hội tụ của những người phụ nữ. Họ là những người ngư dân không đi biển. Họ là vợ con của những người đi biển, cần có những bù đắp trong đời sống tâm linh và cũng cần có thần độ mạng. Chính vì vậy, ngay bên cạnh Đình Thần, Dinh Ơng làng Thắng Tam đã lập miếu thờ Ngũ Hành, Nữ Thần Thiên Y A Na và Thủy Long Thần Nữ. Điều này không những tạo nên nét đặc trưng của khu đình thần Thắng Tam mà cịn là đặc trưng so với các làng cá Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng và các làng cá nói chung.

Lễ hội bà Thiên Hậu Thánh Mẫu (Phước Hải – Bà Rịa-Vũng Tàu)

Trước đây, tại Chợ Bến -Long Thạnh, Long Điền; Long Hương, Phước Lễ-Bà Rịa và một số nơi khác đều có đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu và dân địa phương thường gọi là chùa Bà. Hiện nay, tại những nơi này chùa Bà chỉ cịn lại một vài dấu tích và sự lưu truyền trong ký ức dân gian vì đã bị chiến tranh tàn phá.

Gần sát bờ biển làng Lưới Rê xưa của Phước Hải (nay là ấp Hải Trung) có ngơi đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu. Có lẽ ngơi đền này do những người đi biển, thương nhân Hoa kiều sinh sống tại đây dựng nên. Chính ngơi đền cịn treo bức hoành sơn son thiếp vàng do Cầu Ân Dương Mai kính tống: PHÚC ẤM NHÂN QUẦN, với niên hiệu: Dân quốc thập cửu niên các lập, tức là lập vào năm dân quốc thứ 19 (1930-theo cách ghi niên

hiệu của người Hoa lúc ấy). Theo các cụ cao niên nhất trong làng thì đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu này đã có từ thời Pháp thuộc (lúc họ sinh ra đã có). Trải qua thời gian lâu dài bị chiến tranh, hư hỏng nhiều. Gần đây, trong năm 2000, đền thờ được nhân dân quyên góp tu sửa lại.

Đền thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Phước Hải cấu trúc theo kiểu nhà tứ tượng, có ba gian chính, mặt quay ra biển, trước chọ cá Phước Hải.Thiên Hậu Thánh Mẫu được thờ ngay trung tâm chính điện. Theo ngư dân Phước Hải, Bà là vị thần che chở cho dân làng Phước Hải ra khơi vào lộng đánh cá được bình an. Ngồi ra, đền cịn thờ hai bà hầu của

Một phần của tài liệu CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)