135. Rapport de l’ Insptecteur de 2e classe des Colonies en 1935-1936. HS số III60-N04(2) phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II. Kỳ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II.
122 Ngục số 3 là ngục mới xây gần đây nhất, là nơi giam giữ tù câu lưu và lưu đày thuộc Ngục số 3 là ngục mới xây gần đây nhất, là nơi giam giữ tù câu lưu và lưu đày thuộc nhóm “Cộng sản trung lập”.
Ngồi các ngục giam, ở Cơn Đảo cịn có các trại lao động bên ngồi như: chuồng bị, lị vơi, vườn An Hải, Ông Hội, ruộng muối, hầm đá, vườn tiêu... Theo như quy định, thì các trại lao động này phải có buồng giam tù nhân sau giờ lao động. Tuy nhiên, trên thực tế, tù nhân tại các trại này phải ở lại tại nơi lao động để canh gác.
Nhà tù Côn Đảo, là một trong những nhà tù lớn và nguy hiểm nhất Đông Dương. Nơi đây không chỉ được xem là địa ngục trần gian của những người yêu nước, của các chiến sĩ cộng sản, mà còn là nơi cung cấp lao động khổ sai cho các đảo thuộc địa của Pháp như Guyane, Inini... Đến đầu thế kỷ XX, trong bản báo cáo của Lavesque - Tham tán Nha Cơng trình dân sự gửi cho Tồn quyền Đơng Dương ngày 28-5-1904 về tình hình quản lý và khai thác ở Cơn Đảo136, trong đó nổi bật là việc quản lý một hệ thống nhà tù khổng lồ về quy mô, kiên cố… biến nơi đây thành chốn địa ngục trần gian, để giam cầm những người Việt Nam yêu nước đứng lên chống thực dân Pháp. “Các tù nhân phơi mình suốt ngày ngồi mưa nắng để xây mặt bằng hải đăng. Từ sáu tuần nay, chúng không hề được nghỉ ngơi. Chủ nhật cũng như ngày thường, chúng làm việc từ từ 5 giờ sáng đến 6 giờ. Tên nào ca cẩm, mệt lả hoặc bị bệnh xin được nghỉ nhà thương đều bị ông Dulong (đốc cơng cơng chính) đánh bằng roi mây... Làm việc kiệt sức, bị ngược đãi và ăn đói, tù nhân sẵn sàng đi theo một kẻ cầm đầu để tổ chức vượt ngục...”137.
Bên cạnh việc đọa đày tù nhân bằng các nạn lao dịch nặng nề, tàn khốc, thực dân Pháp còn giết dần giết mòn họ bằng chế độ ăn uống và sinh hoạt tồi tệ khác. Chính Lavesque - Tham tán Nha Cơng trình dân sự Đơng Dương trong báo cáo khảo sát nhà tù Cơn Đảo ngày 28-5-1904 gửi Phủ Tồn quyền Đơng Dương đã phải thốt lên đầy quan ngại rằng: “... Bệnh phù thũng gây nhiều tử vong cho tù nhân. Theo ý kiến của nhiều bác sĩ đã từng nghiên cứu, bệnh này có nguyên nhân sâu xa do chế độ ăn uống quá tồi tệ. Bệnh nhân có thể cầm cự trong một thời gian nhưng cứ gầy mịn dần và chết trong tình trạng đau đớn khủng khiếp...”138.
Chính vì ở giữa biển khơi nên nhà tù Cơn Đảo giữ vị trí và vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống nhà tù của thực dân Pháp ở Đông Dương. Đây là nhà tù giam cầm những người bị kết án nặng nhất ở Việt Nam và các nước Đông Dương khác. Vì nơi đây