Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012), Hiểu thêm về công cuộc khẩn hoang, dựng đồn bảo ở côn đảo (thế kỷ XVII nửa

Một phần của tài liệu CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (Trang 58 - 62)

đầu thế kỷ XIX), trong tập “Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng và phát triển”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,

tr.197.

124. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007, t.1, tr.241. Hà Nội, 2007, t.1, tr.241.

117 tỉnh ấy xét cấp cho mỗi người tiền là 10 quan, hoặc năm ba quan làm vốn... Việc chiêu tỉnh ấy xét cấp cho mỗi người tiền là 10 quan, hoặc năm ba quan làm vốn... Việc chiêu mộ cốt phải thuận theo lịng người, khơng được cưỡng ép, tỉnh nào mộ được bao nhiêu người giao cả cho thuyền máy ở Vĩnh Long tải đi, giao cho viên ở đồn ấy lại phải quan tâm chiếu cố, cốt mong đất đai ngày càng mở mang, cư dân ngày càng phồn thịnh”125.

Ngồi ra, triều đình cịn cấp cho nhân dân ở đảo thóc giống, trâu bị, đồ làm ruộng; mua gia súc như dê, lợn, gà, chó giao cho dân chăn ni, để giúp lương thực cho dân: “đảo Côn Lôn ở Vĩnh Long, mới bắt đầu khai khẩn, mở mang, nguồn sống của dân ở đấy chưa nhiều, trước đã xuống Dụ cho quan tỉnh ấy mua sắm trâu cày, đồ làm ruộng, thóc giống gieo mạ, giao cho viên biên đóng giữ ấy, lượng cấp cho nhân dân trong đảo ở đấy cày và bừa, cho đến gia súc như dê, lợn, gà, chó, cũng đặt giá mua, giao cho dân chăn ni thêm nhiều, để giúp lương thực cho dân..., trong đó chỗ nào cây ở rừng hiện đã to lớn, có thể dùng làm nhà cửa, thuyền bè được, thì để lại như cũ, khơng nên chặt, còn phàm chỗ bụi rậm đất hoang, sẽ để cho dân binh tù phạm hết sức khai phá tùy chỗ trồng trọt lúa thóc, khoai đậu, để giúp cho ăn dùng, cốt mong đất khơng chỗ bỏ hoang, người có lương thừa, cho hải đảo xa xôi, dần dần thành đất vui”126.

Cùng với việc lập khu đồn trú, xây dựng pháo đài, đưa quân ra Côn Đảo, triều đình nhà Nguyễn tổ chức kêu gọi người dân ra đảo làm ăn sinh sống, tạo điều kiện tăng cường nhân lực và vật lực cho Cơn Đảo. Đồng thời, triều đình cũng theo dõi khá sát sao hoạt động quản lý và khai thác biển đảo ở Côn Đảo, vua Minh Mạng sai thị vệ là Tôn Thất Hạ đi ra Cơn Đảo do thám tình hình và báo cáo như sau: “Dân sở tại có đến 200 người, những tù phạm đưa đến cũng nhiều; mà những ruộng hiện đã khai khẩn, ước được 150 mẫu. Dân ở đấy cứ đến tháng 3 tháng 4, nhân tiện gió thuận vào trong vùng dân cư mua gạo để ăn; từ tháng 5 đến tháng giêng, chiều gió dịng nước khơng tiện, chỉ kiếm lấy khoai núi nấu trộn với gạo để ăn”. Vua Minh Mạng nói: “Trước đây ta nghĩ xứ ấy bắt đầu khai khẩn, việc sinh lý của dân chưa được đầy đủ, đã tiết sứ sai quan cấp cho canh ngưu điền khí và thóc giống, và cho gà, lợn, dê, chó để họ ni. Lại nhiều lần phát tù phạm đến ở đấy làm ăn cốt mong cho cư dân ngày một đông, dần dần thành chỗ vui vẻ. Nay cứ tin thám báo, thì chỗ đất cày cấy được cịn ít, nhật dụng chưa khỏi khó khăn. Vậy hạ lệnh cho tỉnh thần chở gạo kho 1000 phương đem chứa ở đảo Côn Lôn. Để đến kỳ thu đông, chiểu theo số dân số tù, ai thiếu ăn liệu mà cấp cho”127.

125. Đại Nam thực lục chính biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969, tập XXII, đệ nhị kỷ XVIII (1840), tr.16-17.

126. Đại Nam thực lục chính biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969, tập XXII, đệ nhị kỷ XVIII (1840), tr.65.

118 Bằng những chính sách như trên, triều đình Huế đã đưa một số lượng lớn dân cư Bằng những chính sách như trên, triều đình Huế đã đưa một số lượng lớn dân cư tới sinh sống ở Côn Đảo nhằm triệt để khai thác tiềm năng to lớn của quần đảo và tạo ra ở đây một cơ sở xã hội vững chắc cho quân đội đồn trú. Đến năm 1840, trên đảo Côn Lơn ngồi những người phát vãng biền binh trú phòng, đã xuất hiện những người dân thường thuộc 5 tỉnh Nam Kỳ tự nguyện di cư ra đảo làm ăn sinh sống, cư dân sống ở đây ngày càng đông đúc, việc khai hoang phát triển kinh tế ngày càng được đẩy mạnh. Đến giữa thế kỷ XIX, dân số ở Đảo lên tới 1.000 người, gồm 3 thành phần: dân thường, biền binh trú phịng và những người bị phát vãng.

Những chính sách tiến bộ và sự hỗ trợ tích cực của triều đình nhà Nguyễn đã góp phần to lớn vào đời sống sản xuất trên đảo, khai thác tối đa những nguồn lợi có được, tạo dựng một cơ sở kinh tế - xã hội vững chắc cho các đội quân đồn trú, góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Cơn Đảo, nói riêng, vùng biển đảo cả nước nói chung trong nửa đầu thế kỷ XIX. Chính sử triều Nguyễn đã từng ghi chép rất cụ thể các sự kiện bảo vệ chủ quyền biển đảo của quân và dân Côn Đảo. Theo Đại Nam thực lục, năm 1842 - dưới thời vua Thiệu Trị - thuyền người Trung Quốc tới quấy nhiễu ở Côn Lơn. “Tại hạt Vĩnh Long có 4 chiếc thuyền giặc Thanh vào đồn Côn Lôn quấy nhiễu. Những viên quan đóng giữ ở đây: Suất đội, Bang biện phó cơ Trương Văn Tỵ, thí sai Thủ ngự Nguyễn Văn Đăng đem binh ra đánh, thuyền giặc vội rút vào cửa Đại Đàm đỗ lại. Quan tỉnh là Lê Khánh Trinh sai Phó lãnh binh Vũ Đình Đàm đem binh thuyền đi đánh. Ngay sau đó, Đình Đàm bị gió cản trở, phải lui thuyền đỗ lại. Bọn giặc Thanh lên bộ quấy rối, lại đuổi theo bọn biền binh đi lấy tổ yến của ta. Bọn Trương Văn Tỵ đem lính đồn dân thổ chỉ có 80 người, ra sức đánh giết, chém được 2 đầu giặc, bắn chết 12 tên, bắt được 1 chiếc thuyền giặc. Bọn giặc sợ oai, trốn xa” 128... Triều đình lập tức ban thưởng cho những người lập công bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Côn Đảo. Suất đội, Bang biện phó cơ Trương Văn Tỵ được thăng chức làm Phó quản cơ. Thưởng chung cho cả “bọn binh dân” 100 quan tiền.

Do vị trí đắc địa của mình nên Cơn Đảo thường xuyên bị giặc biển nhịm ngó. Cho nên, khi quan binh canh phòng Côn Đảo lơ là lập tức bị giặc biển cướp phá, tiêu biểu như sự kiện năm 1851. “Mười chiếc thuyền của giặc biển đến cướp bảo Côn Lôn (thuộc tỉnh Vĩnh Long). Bọn tấn thủ coi bảo ấy có lỗi về canh phòng sơ suất đều bị giáng chức. Rồi sai tỉnh thần phái lính đến cùng biền binh ở bảo ấy đàn áp. Truyền Chỉ cho

119 Kinh lược sứ Nam Kỳ là bọn Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản tùy tiện mà điều Kinh lược sứ Nam Kỳ là bọn Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản tùy tiện mà điều khiển”129.

Những sự kiện diễn ra từ nửa đầu thế kỷ XIX chứng tỏ triều Nguyễn rất coi trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Côn Đảo, kiên quyết ngăn chặn các thế lực nước ngoài, kể cả giặc biển xâm phạm chủ quyền biển đảo. Sau mỗi lần thực hiện thành công việc ngăn chặn quần thù bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Côn Đảo triều đình đều có ban thưởng hậu hĩ và ngược lại nếu quan binh lơ là thì xử phạt rất nghiêm minh “Bọn tấn thủ coi bảo ấy có lỗi về canh phịng sơ suất đều bị giáng chức”. Điều đặc biệt, sau mỗi lần bảo vệ thành công hay chưa thành cơng triều đình đều củng cố lực lượng, tăng cường trang bị vũ khí, phương tiện cho việc bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Côn Đảo.

Bên cạnh việc bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Côn Đảo, để giảm bớt gánh nặng cho nhà nước, triều đình nhà Nguyễn đã đề ra chính sách đưa tù phạm phát vãng, lưu đày. Mục tiêu của chính sách này là nhằm đẩy mạnh khẩn hoang, gia tăng sản xuất lương thực, tạo ra nguồn tô thuế cho nhà nước phong kiến, đồng thời để đảm bảo an ninh quốc phịng, làm chỗ dựa vững chắc cho chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Sách Đại Nam thực lục chính biên chép về sự kiện này như sau: “Gia Định phải giải những kẻ phản loạn là bọn giặc Nặc Yểm, quan mục là tên Giao, Xiêm mục là Ba Lặt Đột đến kinh, vua sai đình thần tra xét ở nhà cơng chính. Nặc Yểm, tên Giao đều bị giam cầm, cịn những nơ bộc trước kia lưu đày các tỉnh Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường nay phái đi an trí ở Cơn Lơn..., nhiều lần lại đem các tù phạm án nhẹ, tháo bỏ xiềng khóa đưa đến ở đấy (Côn Đảo), cho làm ăn sinh sống, nhân dân dần dần nhiều thêm”130. Thời kỳ này, tại Cơn Đảo có khoảng 210 tù phạm bị giam giữ. Nhà vua đã ra lệnh, cho phép những tù phạm này sau khi hết hạn lưu đày sẽ trở thành thường dân sinh sống tại đây.

Nửa đầu thế kỷ XIX, triều Nguyễn đã thực hiện hai chính sách quan trọng là bảo vệ chủ quyền biển đảo và phát triển kinh tế - xã hội ở Cơn Đảo. Triều đình đã thi hành những chính sách (cả cưỡng bức và khuyến khích) hết sức dễ dãi đối với người dân trong việc khai hoang, lợi dụng sức lao động và khả năng khai thác nguồn tài nguyên của các tầng lớp nhân dân nghèo, sử dụng binh lính khai phá đất đai, phát triển kinh tế nông nghiệp ở khu vực cư trú và mộ dân lập đồn điền khẩn hoang, đưa tù phạm ra khai hoang. Nhờ những chính sách tích cực đó, cộng đồng cư dân Cơn Đảo đã khai khẩn đất đai, khai thác nguồn tài ngun phong phú, thực hiện có hiệu quả cơng cuộc bảo vệ chủ quyền và đảm bảo an ninh quốc phòng của Đại Việt trên vùng biển đảo phía Đơng Nam của Tổ

129. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Chính biên, Sđd, 2007, t.7, tr.199.

120 quốc. Tuy nhiên, từ nửa sau thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn rơi vào khủng hoảng, quốc. Tuy nhiên, từ nửa sau thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn rơi vào khủng hoảng, không đủ sức bảo vệ đất nước. Để rồi năm 1861 khi thực dân Pháp xâm lược, chiếm được Côn Đảo, biến nơi đây thành nhà tù để giam cầm những người chiến sĩ cách mạng Việt Nam yêu nước.

6.3. Côn Đảo – dưới sự thống trị của thực dân Pháp từ 1861 đén đầu thế kỷ XX XX

Cơn Đảo trong tầm nhìn chiến lược của các nhà tư bản Pháp không chỉ là điểm chốt quan trọng trong hoạt động thương mại, góp phần kiểm sốt, khống chế con đường hàng hải từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, bảo đảm độc quyền khai thác, tích lũy tư bản Pháp ở khu vực này mà đối với Pháp, nó cịn là nơi giam giữ những người u nước chống Pháp và những thường phạm nguy hiểm đang ngày càng gia tăng nhanh chóng mà bản thân hệ thống nhà tù trong đất liền không thể đảm đương nổi. Do vậy, ngay sau khi tấn công Đà Nẵng (1858) rồi đánh chiếm Gia Định (1859), Định Tường (1861), Bộ trưởng Hải quân và Thuộc địa Pháp gửi đô đốc Charner đã đặt ngay vấn đề đánh chiếm Cơn Đảo hịng tránh mối nguy cơ “khi quần đảo này bị cường quốc phương Tây nào đó chiếm cứ”131 và “biến nó thành một pháo đài quan sát rất nguy hiểm cho chúng ta...”132. Thực hiện âm mưu này, ngày 28-11-1861 quân Pháp đưa quân chiếm Côn Đảo, “xác nhận chủ quyền” của Pháp đối với quần đảo này. Và sau đó, ngày 14-1-1862 Pháp đưa tàu vận tải NIEVRE ra Côn Đảo khảo sát, chọn vị trí xây dựng hải đăng và chuẩn bị sử dụng đảo làm nơi lưu đày những “tội phạm nguy hiểm”. Ngày 1-2-1862, Thủy sư Đô đốc Bonard ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo”133, mở đầu của hơn một thế kỷ bi tráng trong lịch sử phát triển của Côn Đảo.

Đối với Côn Đảo, do nằm trên tuyến giao thông hàng hải quan trọng là một pháo đài tiền tiêu quan trọng nằm trấn giữ vùng biển phía Nam. Cho nên sau khi chiếm được thành Gia Định (1861), lo sợ quần đảo án ngữ vùng biển Đông Nam Việt Nam bị các nước khác dịm ngó Thủy sư Đô đốc Pháp - Bonard - hạ lệnh cho thông báo hạm Norzagaray chiếm đóng Cơn Đảo.

Sau khi chiếm được Côn Đảo, ngày 01-02-1862, Bonard - đại diện cho chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ, ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo - quyết định mở đầu của hơn một thế kỷ bi tráng trong lịch sử phát triển của đảo.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)