123 4 bề trời biển mênh mông, cách đất liền gần trăm hải lý, khơng có phương tiện, người tù 4 bề trời biển mênh mông, cách đất liền gần trăm hải lý, khơng có phương tiện, người tù khó bề trốn thốt, người bên ngồi cũng khơng có cách cứu thốt tù nhân. Nhà tù Côn Đảo đã đàn áp, đầy ải những người yêu nước Việt Nam của thực dân Pháp. Đây là một vết nhơ không chỉ của chế độ thực dân mà còn của văn minh nhân loại cần phải được loại trừ vĩnh viễn.
6.4. Xây dựng và phát triển cảng biển Sài Gòn từ 1860 đến đầu thế kỷ XX
Cảng Sài Gòn, hay Cảng thành phố Hồ Chí Minh, là một hệ thống các cảng biển tại TPHCM là cửa ngõ của Đông Nam Bộ đi ra Biển Đông. Đây là một trong hai cảng
lớn ở Đơng Dương (cảng cịn lại là cảng Hải Phịng).
Nằm ở cực Nam bán đảo Đơng Dương, cảng Sài Gịn được xem như là điểm hội tụ của những hệ thống thủy vận nối liền Châu Âu với Đông Á và Trung Quốc, Nhật Bản với Đông Nam Á. Khoảng cách từ cảng Sài Gòn đến một số các cảng khác trong và ngoài khu vực như sau :
- Từ cảng Sài Gòn đến cảng Singapore là 630 hải lý. 2- Từ cảng Sài Gịn đến cảng Hồng Rơng là 934 hải lý. 3- Từ cảng Sài Gòn đến cảng Tokyo là 2.449 hải lý. 4- Từ cảng Sài Gòn đến cảng Marseille là 7.210 hải lý 5- Từ cảng Sài Gòn đến cảng San Francisco là 7.005 hải lý.
Cảng Sài Gịn thơng là một gạch nối liền giữa Biển Đông – thông qua cửa biển Gần Giờ –với cả hệ thống kênh rạch chằng chịt ở Sài Gòn và Nam Bộ nên rất thuận tiện cho hoạt động xuất nhập khẩu và mua bán qua lại giữa Sài Gòn với các tỉnh Nam Bộ. Sài Gòn nằm giữa hai con sông lớn là Cửu Long và Đồng Nai nên cảng Sài Gòn còn là cửa ngõ của hệ thống đường thủy nối liền Nam Bộ với Lào, Campuchia và ăn thơng ra biển. Mặt khác, Sài Gịn cịn là trang tâm đường bộ nối Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Là một thương cảng lớn nhất và được hình thành sớm nhất của Việt Nam, Thương cảng Sài Gòn nằm trên sơng Sài Gịn, cách biển 45 km, diện tích lúc xây dựng 386 mẫu, gồm năm khu vực cảng thành viên là: Khu Hàm Nghi dọc theo hữu ngạn sông Sài Gịn có ba cầu tàu dành cho tàu lưu hành nội địa; khu Nhà Rồng tọa lạc trên khúc sông Tàu Hủ, Kênh Tẻ có 3 bến đầu cho tàu viễn dương; khu Khánh Hội có một bến đầu cũng dành cho tàu viễn dương; khu chợ Cá - khu 18 - có ba cầu tàu và hai bến đậu tàu
124 nội địa. Quan trọng nhất là khu chính của thương cảng Sài Gịn, tất cả đều cho tàu viễn nội địa. Quan trọng nhất là khu chính của thương cảng Sài Gịn, tất cả đều cho tàu viễn dương neo đậu, ăn hàng.
Để vào thương cảng Sài Gòn, từ Vũng Tàu, tàu thuyền được hoa tiêu cảng hướng dẫn đường vào, qua khỏi cửa biển Cần Giờ, tàu thuyền sẽ tiếp tục qua các khúc quanh của sơng Đồng Nai rồi sơng Sài Gịn, trước khi đến thương cảng. Khu vực Vũng Tàu có đủ điều kiện an tồn và độ sâu thích hợp cho tàu biển đậu để ra vào cảng. Trước khi vào thương cảng Sài Gòn, ở ngã ba sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn tàu thuyền sẽ qua bến Nhà Bè có chiều dài trên 6 km, chiều rộng không dưới lkm. Đây là địa điểm trước kia tàu thuyền tụ tập bn bán rất nhiều.
Sơng Sài Gịn có chế độ thủy triều bán nhật, nên uanh năm, cảng có thể đón các tàu lớn mà khơng cần những cơng trình đặc biệt tu bổ con sơng dẫn đến cảng. Việc ghé vào cửa sông được dễ dàng là nhờ vào 2 vật làm mốc đáng lưu ý. Một là đèn biển ở Cơn Đảo có tầm phát sáng 30 dặm, cho phép tàu từ phía Nam đến chuẩn bị vị trí trước khi lái vào ngả sơng. Hai là khối núi ở Vũng Tàu nằm ở ngã vào cửa sông được trông thấy từ rất xa, trên khối núi này có đặt một hải đăng tầm phát sáng đến 30 dặm.
Quá trình hình thành và phát triển Cảng Sài Gịn gắn liền với cơng cuộc xâm lược
và mở mang toàn bộ hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp ở Nam Kỳ và tồn Ðơng Dương. Sau khi kéo quân vào Nam Kỳ đầu năm 1859, thực dân Pháp bắt đầu có quyết định xây dựng Cảng Sài Gòn vào tháng 2-1860139.
Việc xây dựng cảng Sài Gịn do Cơng ty vận tải đường biển của Pháp (Compagnie des Messageries đảm nhận140. Cảng được xây dựng trên một diện tích khá rộng, gồm các coogn trình: biệt thự Nhà Rồng, văn phòng, cư xá, tổng khố, nhà máy, kho than, giếng nước, bến đậu… “Chỉ riêng các xưởng thợ và kho hàng đã phải lợp trên 18.000m2 mái ngói; cầu tàu bến đậu dài tới 350 m. Tổng chi phí gần 3 triệu francs trong khi dự trù có 1 triệu francs. Thời gian tiến hành từ năm 1862 đến năm 1867 mới xong”141.
Như vậy, cùng với quá trình xây dựng cảng Sài Gịn, Pháp cũng đưa vào sử dụng một số cơng trình phục vụ việc quản lý và khai thác biển đảo như, khánh thành và đưa