141 Lê Huỳnh Hoa (2000), Cảng Sài Gòn và biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1839), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP. TP. HCM, tr.42 ĐHSP. TP. HCM, tr.42
125 cơng trình Hải đăng ở Vũng Tàu vào sử dụng từ ngày 15/8/1862. Ngọn hải đăng này cơng trình Hải đăng ở Vũng Tàu vào sử dụng từ ngày 15/8/1862. Ngọn hải đăng này dùng chỉ lối cho tàu bị từ xa có thể thấy đường vào cửa biển Cần Giờ. Đồng thời, hoàn thành một đường dây điện tín liên lạc từ Vũng tàu với Sài Gịn để thơng báo việc ra vơ của tàu thuyền; dựng cột cờ Thủ Ngữ để hướng dẫn tàu thuyền ra vào cảng. Dấu hiệu cột cờ này cao đến nỗi từ ngã ba Nhà Bè tàu thuyền đã có thể nhìn thấy.
Trong lúc vùng ngoại ổ Sài Gịn chưa bình định xong, thực dân Pháp đã cho mở cửa cảng Sài Gòn (22 - 2 - 1860) đón các tàu ngoại quốc ra vào thực hiện những dịch vụ mua bán. Ngay trong năm 1860 có 246 chiếc tàu máy và thuyền buồm Macao, Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kơng… đến cảng Sài Gịn chở gạo trị giá khoảng 5.184.000 quan và các sản phẩm linh tinh khác trị giá 1.000.000 quan; đồng thời hàng hóa nhập vào cảng Sài Gịn có trị giá ước lượng 1.000.000 quan, cộng thêm 500.000 quan á phiện142.
Ngày 23/11/1862, con tàu hơi nước đầu tiên của hãng Compagnie des Messageries đã khai trương tuyến đường biển từ Pháp tới bến cảng Nhà Rồng143. Tiếp đó, mỗi năm có hàng trăm tàu thuyền từ châu Âu đến cập cảng Sài Gịn nâng kim ngạch xuất nhập khẩu thơng qua cảng hàng trăm triệu quan. Năm 1866 tổng gía trị xuất nhập khẩu qua cảng là 78.900.000 quan; năm 1867 là 63.663.636 quan. Trong tác phẩm Cochinchine Pranẹaise, Royaume de Cambodge, Charles Lemire đã nhận xét: “Sự chiếm cứ Sài Gòn của chúng ta cùng lúc đã đem lại sự thúc đẩy cho đội thương thuyền của chúng ta trên các vùng biển này ; nơi mà cách đây 12 năm tàu thuyền của chúng ta xuất hiện một cách hạn hữu”. Hơn thế nữa, nhờ việc mở cảng những chuyến hải hành giữa Sài Gòn với các cảng của Trung Hoa, Xiêm, Singapore, Java, Phillipines ngày càng trở nên thuận tiện.144
Do có vị trí quan trọng cả về qn sự lẫn kinh tế, cảng Sài Gòn được đầu tư thành một cảng lớn, chia làm hai phần: quân cảng và thương cảng.
Quân cảng được hình thành từ ngày 28-4-1863, khi Pháp ra quyết định thành lập xưởng đóng tàu gọi là Arsenal de Saigon, mà trong dân gian thường gọi là Ba Son145. Quân cảng Sài Gòn dài 537,02 m146. Năm 1884, Pháp cho xây dựng thêm một ụ tàu lớn để làm căn cứ sửa chữa tàu cho các hạm đội quân Pháp ở vùng Viễn Đông, đến năm