Sự mệt mõi củacơ

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh lý động vật (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 168 - 171)

5 .Thực hành

4. Sự mệt mõi củacơ

Sau một thời gian hoạt động, khả năng làm việc của cơ giảm sút  cơ đã bị mệt và cơ thể ở vào trạng thái mệt mỏi. Khi nghiên cứu trên các vận động viên điền

161

kinh thấy hiện tượng mệt cơ tăng tỷ lệ thuận với việc giảm hàm lượng glycogen cơ.

Mệt cơ là do những biến đổi trong cơ gây ra do thiếu oxygen và tăng tích luỹ các sản phẩm chuyển hóa trong cơ. Tăng tuần hồn máu đến cơ có thể khắc phục hiện tượng này, nhưng thực tế khi cơ co tạo sức căng cơ đè vào mạch máu làm cho lưu thông máu trong cơ bị trở ngại.

Thực nghiệm trên tiêu bản cơ - thần kinh cho thấy sự dẫn truyền các tín hiệu thần kinh qua synapse giảm đi sau những hoạt động cơ kéo dài, đây là nguyên nhân chính gây ra sự mệt mỏi của cơ, thực nghiệm tiến hành như sau:

Trên 2 tiêu bản cơ - thần kinh cơ đùi ếch, đầu tiên kích thích vào dây thần kinh đi đến cơ tiêu bản A thấy cơ A co, sau một số lần kích thích cơ A khơng co bóp nữa. Tiếp theo, bắt chéo dây thần kinh của tiêu bản B sang dây thần kinh của tiêu bản A rồi kích thích điện vào dây thần kinh của tiêu bản A thì thấy cơ B co bóp: như vậy mệt mỏi khơng phải xuất hiện ở dây thần kinh.

Sau đó kích thích điện trực tiếp lên cơ A thì thấy cơ A co bóp. Vậy mệt mỏi cũng không phải xuất hiệu ngay ở bắp cơ mà chỉ còn một chỗ xuất hiện sự mệt mỏi, đó là synapse thần kinh cơ.

5. Thực hành

Quan sát cấu tạo và phân biệt các loại cơ Chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật

Các loại cơ của các lồi động vật (bị, gà, heo) Kính hiển vi, lam, nước sinh lý

Nội dung thực hành

- Quan sát các loại cơ - Nhận biết các loại cơ

- Tách sợi cơ và xem dưới kính hiển vi

Cơ có 3 loại: Cơ vân (cơ xương), cơ trơn và cơ tim.

162

Hình 8.2: Cấu tạo cơ vân

(Nguồn:http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Sinh lý cơ)

Câu hỏi ơn tập

1. Trình bày chức năng hoạt động của cơ và cơ chế điều tiết các hoạt động của cơ?

2. Giải thích được những bất thường trong hoạt động sống của gia súc có liên quan đến hệ cơ?

163

CHƯƠNG 9

THÂN NHIỆT VÀ SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT MH10-09

Giới thiệu: Nội dung chương 9 cung cấp kiến thức về thân nhiệt bình thường

của gia súc và cơ chế điều tiết thân nhiệt; và ứng dụng trong cơng tác chẩn đốn bệnh.

Mục tiêu:

-Kiến thức: Hiểu rõ về thân nhiệt bình thường của gia súc và cơ chế điều tiết thân nhiệt để từ đó thuận lợi cho cơng tác chẩn đốn bệnh (sốt).

-Kỹ năng: Ứng dụng kiến thức cơ bản về thân nhiệt vào chẩn đoán và điều trị bệnh;

-Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, có khả năng tự học.

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh lý động vật (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 168 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)