CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
1.5 Vai trị của cơng nghệ và các dịch vụ ngân hàng có sử dụng cơng nghệ mới
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có nhiều bước phát triển tồn diện trong những năm qua và ngày càng rõ nét. Hệ thống các tổ chức tín dụng phát triển cũng phong phú và đa dạng về cả hình thức lẫn nội dung. Điểm nổi bật trong sự phát triển này là ứng dụng công nghệ thông tin trong các nghiệp vụ hoạt động ngân hàng. Nói một cách khác, cơng nghệ ngân hàng được xem như xu hướng phát triển trong hoạt động hệ thống ngân hàng thời gian qua. Các giải pháp công nghệ được lựa chọn cơ bản là phù hợp, đã góp phần quan trọng thúc đẩy các TCTD nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, chiếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị giao dịch tự động; đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tăng vịng quay tiền tệ, qua đó mà góp phần nâng cao hiệu quả đồng vốn xã hội; nâng cao năng lực quản lý điều hành của NHNN. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống ngân hàng còn chậm so với sự hội nhập kinh tế quốc tế.
a/ Đóng góp của ứng dụng cơng nghệ vào hệ thống ngân hàng
Quá trình chuyển giao cơng nghệ giữa các quốc gia gia tăng cùng chiều với sự chuyển dịch các vốn đầu tư giữa các quốc gia, các vùng, khu vực,... Những đóng góp của các ứng dụng cơng nghệ thơng tin đối với hệ thống ngân hàng là vô cùng
quan trọng và hết sức cần thiết cho sự phát triển của các ngân hàng. Cơng nghệ nói chung và cơng nghệ ngành ngân hàng nói riêng sẽ chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của Ngành.
- Hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động của NHNN khơng ngừng được cải thiện, góp phần không nhỏ vào việc tăng cường hiệu quả trong thực hiện cơ sở thông tin quốc gia, năng lực thanh tra giám sát, đảm nhận ngày càng tốt hơn vai trò trung tâm thanh toán của nền kinh tế. Hệ thống dữ liệu của cả hệ thống ngân hàng đã được tin học hóa, kết nối với cả hệ thống, cung cấp thông tin hàng ngày cho NHNN, làm cơ sở hoạch định và thực thi các chính sách quản lý.
- Hệ thống corebanking (hệ thống quản trị ngân hàng tập trung) đã được ứng dụng phổ biến ở phần lớn các ngân hàng, giúp cải thiện đáng kể hiệu quả của hoạt động nội bộ ngân hàng như kế toán thanh tốn, quản trị rủi ro, đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng...; các dữ liệu trong hoạt động được nối mạng trực tuyến giữa các Phịng, Ban tại trụ sở chính, Chi nhánh đảm bảo kiểm sốt, phát hiện kịp thời các vấn đề phát sinh trong hoạt động. Ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời cịn giúp các TCTD hiện đại hóa hệ thống thanh tốn, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cho vay, với những sản phẩm tiện ích ngân hàng hiện đại, cung ứng cho doanh nghiệp và dân cư, mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng.
b/ Thực trạng ứng dụng công nghệ vào hệ thống ngân hàng
Hiện nay, hệ thống mạng lưới ATM của các ngân hàng phát triển khắp mọi nơi. Năm 1999 số lượng là 2 ATM, đến cuối năm 2006 có gần 2500 ATM, đến năm 2009 số lượng tăng lên 9.500. Số lượng POS tăng lên rất lớn 33.562 thiết bị so với năm 2006 chỉ có 12.000 thiết bị. Vì vậy, cơng nghệ thơng tin được xem như một xu hướng chính trong hoạt động ngân hàng hiện đại thập niên vừa qua, các giải pháp kỹ thuật công nghệ được lựa chọn là phù hợp đã bảo đảm cho sự phát triển công nghệ tin học ngân hàng đúng hướng, là yếu tố giúp các ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh thơng qua việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, chiếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị giao dịch tự động, tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng thương mại; đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tăng vịng quay tiền tệ, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đồng vốn xã hội. Xu hướng mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển các giao dịch ngân hàng điện tử đã góp phần nâng cao năng lực quản lý, điều hành của NHNN.
Song, tốc độ phát triển công nghệ thông tin cịn chậm, chưa đồng đều giữa các TCTD và cũng khơng theo chuẩn mực nên rất khó khăn cho việc liên kết các hệ thống với nhau nhằm hợp tác khai thác các dịch vụ chưa khai thác triệt để hệ thống hạ tầng công nghệ.
Đột phá về xây dựng hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng, về công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng hiện đại: Hoạt động của hệ thống ngân hàng cần được thực hiện dựa trên cơ sở hạ tầng công nghệ truyền thông và thông tin hiện đại ở hầu hết các mặt nghiệp vụ ngân hàng, trên nền tảng của hệ thống hạch toán kế toán, thống kê theo chuẩn mực quốc tế nhằm đảm bảo để NHTƯ thực hiện có hiệu quả việc hoạch định và thực thi CSTT, các hoạt động quản lý - điều hành, hoạt động thanh tra, giám sát toàn bộ các hoạt động ngân hàng của nền kinh tế và hoạt động chức năng khác của NHTƯ, đáp ứng kịp thời các tiện ích xã hội về dịch vụ ngân hàng, tăng vịng quay dịng vốn, hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản trị các TCTD.
Có thể thấy, cơng nghệ là một trong các điều kiện để bảo đảm cho hoạt động của NHTƯ hiện đại. Chính vì vậy, một trong các khâu đột phá được xác định trong 10 năm tới đối với hoạt động của NHNN là tập trung xây dựng hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng hiện đại. Hoạt động của hệ thống ngân hàng cần được thực hiện dựa trên cơ sở hạ tầng công nghệ truyền thông và thông tin hiện đại ở hầu hết các mặt nghiệp vụ ngân hàng. Hệ thống hạch toán kế tốn, thơng tin thống kê dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ để đảm bảo NHTƯ thực hiện có hiệu quả việc hoạch định và thực thi CSTT, các hoạt động quản lý, điều hành, hoạt động thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động ngân hàng của nền kinh tế và các hoạt động chức năng khác của NHTƯ. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ liên kết giữa các TCTD nhằm tạo điều kiện cho từng TCTD phát triển các dịch
vụ gia tăng cạnh tranh, đáp ứng kịp thời các dịch vụ ngân hàng tiện ích cho xã hội, tăng vịng quay dịng vốn, hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản trị các TCTD.
c/ Tầm quan trọng của công nghệ đối với hệ thống ngân hàng
Với việc tự do hóa cơ chế quản lý, thì cơng nghệ là phương tiện giúp các ngân hàng có thể đánh bại các đối thủ cạnh tranh. Đối với các ngân hàng, ứng dụng công nghệ trong hoạt động ngân hàng tạo ra những cơ hội giảm thiểu giấy tờ và nhân sự. Sự đổi mới công nghệ trong hoạt động ngân hàng trước hết thể hiện trong các hệ thống chuyển tiền điện tử. Cấu phần chủ yếu của hệ thống chuyển tiền điện tử là máy giao dịch tự động ATM, thiết bị ngoại vi tại điểm bán hàng POS, trung tâm thanh toán bù trừ tự động ACH. Những thiết bị công nghệ này liên quan tới khả năng tự động hoá trong giao dịch ngân hàng và theo đó khách hàng có khả năng nhận được những sản phẩm dịch vụ tiện ích phù hợp với nhu cầu của mình. Có thể nói cơng nghệ ngân hàng đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh và tăng khả năng chiếm thị phần của các ngân hàng.
Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển các TCTD, phát triển cơng nghệ ngân hàng có thể được xem như khâu đột phá quan trọng trong hoạt động của các TCTD để ngành Ngân hàng Việt Nam tận dụng được những lợi thế sẵn có, cải thiện hoạt động của mình dựa trên nền tảng cơng nghệ thơng tin do q trình hội nhập đem lại và giành được lợi thế cạnh tranh quốc gia và quốc tế.
Vấn đề đặt ra là trong quá trình thực thi chiến lược làm thế nào để công nghệ ngân hàng thực sự phát huy vai trò quan trọng là khâu đột phá trong chiến lược?
Ngoài những yếu tố nội sinh, đảm bảo năng lực tài chính, năng lực cán bộ để khơng trở thành lực cản khi muốn hiện đại hố các hoạt động của mình đựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, thì cần thiết phải tạo dựng một mơi trường pháp lý đầy đủ cho sự phát triển cơng nghệ một cách an tồn, hiệu quả (Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011)