CHƯƠNG 1 : MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2. TĨM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
2.2. Quy mơ, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án
2.2.1. Quy mơ, tính chất của nước thải và vùng có thể bị tác động do nước thải
* Về quy mô:
- Giai đoạn thi công xây dựng dự án
+ Nước thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trên công trường với lượng phát sinh 0,68 m3/ngày.
+ Nước thải từ q trình thi cơng khoảng từ 2 m3/ngày.đêm. - Giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
+ Nước thải sinh hoạt chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của công nhân, nước rửa các phương tiện là: 0,68 m3/ngày.đêm.
* Về tính chất của nước thải:
Nước thải thải từ q trình thi cơng xây dựng cơ bản mỏ và giai đoạn hoạt động (vận hành) khai thác mỏ thường có chất rắn lơ lửng và hàm lượng dầu mỡ cao.
* Vùng có thể bị tác động do nước thải:
Ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và sức khỏe người dân khu vực xung quanh dự án.
2.2.2. Quy mơ, tính chất của bụi, khí thải và vùng có thể bị tác động do bụi, khí thải
Nguồn gây tác động đến mơi trường khơng khí chủ yếu từ các hoạt động sau: - Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải;
- Bụi phát sinh công đoạn bốc xúc, vận chuyển đất sét về khu nhà máy;
* Về quy mô:
- Giai đoạn thi công xây dựng dự án bụi thải phát sinh từ hoạt động thi công đào đắp. Riêng hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và hoạt động của máy móc thi cơng phát sinh bụi, khí thải nhỏ hơn quy chuẩn cho phép (Chi tiết số liệu được tính tốn ở Chương III).
- Giai đoạn dự án đi vào hoạt động (vận hành):
Đối với bụi và khí thải từ hoạt động giao thông do phương tiện vận chuyển trong khu khu vực khai thác của mỏ khí thải từ máy móc sử dụng nhiên liệu.
* Về tính chất của khí, bụi thải:
Khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và hoạt động của máy móc thi cơng là sản phẩm cháy khơng hồn tồn của nhiên liệu hóa thạch có chứa bụi, CO, CO2, NO2, SO2. Những loại khí này là khí nhà kính góp phần gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí một cách nghiêm trọng đồng thời ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
* Vùng có thể bị tác động do khí, bụi thải:
Khí bụi thải phát sinh sẽ ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí trong phạm vi khu vực khai thác của mỏ và tác động trực tiếp đến sức khỏe của công nhân tại khu vực khai thác.
2.2.3. Quy mơ, tính chất của chất thải rắn cơng nghiệp thông thường và chất thải nguy hại
* Chất thải sản xuất:
Do đặc thù khoáng sản khai thác là sét làm gạch nung không phát sinh đất đá thải.
* Chất thải nguy hại:
Lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 50kg/năm. Được thu gom bằng thùng có dung tích 200l có đặt biển cảnh báo, hết ngày được di chuyển về kho chứa chất thải nguy hại của nhà máy.
* Chất thải sinh hoạt:
Các thành phần có trong rác sinh hoạt chủ yếu là giấy các loại, nylon, nhựa,… nếu không được thu gom, xử lý sẽ gây mất mỹ quan trong khu vực dự án.
2.3. Các tác động môi trường khác
Do đặc thù hoạt động của dự án là khai thác mỏ sét làm gạch nung nên các tác động khác của dự án đến môi trường, cụ thể:
TT Yếu tố tác động Hoạt động gây tác động Đối tượng và phạm vi bị tác động Thời gian và mức độ tác động 1 Tiếng
ồn - Hoạt động của thiết bị máy móc phục vụ công tác thi công xây dựng và khai thác.
+ Đối tượng: Công nhân trực tiếp thực hiện vận hành máy móc;
+ Phạm vi: Trong khu
- Trong suốt thời gian hoạt động của dự án; - Mức tác động
2 Tai nạn cháy nổ, tai nạn giao thông; - Tai nạn do sự bất cẩn của công nhân thi công và vận hành máy móc trong khu vực dự án;
+ Đối tượng: Cơng nhân tại khu vực khi có sự cố; + Phạm vi: Trong khu vực mỏ.
- Trong suốt thời gian hoạt động của mỏ - Mức tác động lớn và có thể giảm thiểu. 3 Ngập úng cục bộ do nước mưa
- Mưa lớn kéo dài nhiều ngày, hệ thống tiêu thốt nước khơng đảm bảo.
- Ngập úng khu vực mỏ ảnh hưởng đến q trình khai thác.
+ Đối tượng: Cơng nhân đối tượng dễ có khả năng chịu tác động nhất. + Phạm vi: Tại khu vực khai thác của dự án.
- Trong suốt thời gian hoạt động khai thác mỏ.
- Mức tác động nhỏ và có thề giảm thiểu.
2.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
2.4.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ
- Nước mưa chảy tràn: Xây dựng hệ thống cống thốt nước phù hợp với địa hình xung quanh; - Nước thải xây dựng: Xây dựng hệ thống thoát nước thi công và vạch tuyến phân vùng thoát nước mưa. Các tuyến nước đảm bảo tiêu thốt triệt để, khơng gây ngập úng trong suốt quá trình xây dựng.
- Nước thải sinh hoạt: Công nhân sử dụng chung nguồn nước tại khu vực Nhà máy gạch tuynel của Công ty TNHH Gạch Minh Sơn vì vậy lượng nước thải được xử lý tại khu vực này.
b. Giai đoạn thi dự án đi vào hoạt động (vận hành)
- Nước thải sinh hoạt: Nhu cầu sử dụng nước của mỏ không lớn, nước thải khu vực khai thác chủ yếu là nước sinh hoạt của công nhân, nước rửa các phương tiện. Do số lượng cơng nhân viên làm việc tại mỏ ít và tại khu vực Nhà máy gạch của cơng ty đã có cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt, nên tại khu vực khai thác của mỏ chủ dự án khơng xây dựng cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt. Hoạt động sinh hoạt của công nhân viên mỏ sẽ thực hiện tại khu vực Nhà máy gạch tuynel của Công ty TNHH Gạch Minh Sơn.
- Nước thải sản xuất: Do đặc điểm dự án là khai thác mỏ sét nên không phát sinh nước thải sản xuất.
2.4.2. Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải a. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơ bản mỏ a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ
Tưới ẩm khu vực thi công nhằm hạn chế phát tán bụi khi các máy, thiết bị thực hiện thi công với tần xuất 2 lần/ngày, trong thời gian bốc dỡ vật liệu, xe không được nổ máy, không được sử dụng xe quá cũ. Các phương tiện vận chuyển phải được che phủ, sàn xe phải được lót kín.
b. Giai đoạn thi dự án đi vào hoạt động (vận hành)
Khí bụi thải phát sinh chủ yếu từ các phương tiện máy móc thực hiện khai thác tại khu vực mỏ và quá trình vận chuyển sét từ khu mỏ về Nhà máy với quãng đường khoảng 136m
– 200m, được xử lý để giảm thiểu cần thường xuyên kiểm tra, sửa chữa các máy móc thiết
bị thực hiện khai thác sét trong q trình hoạt động. Khơng sử dụng các loại máy móc thiết bị quá cũ gây ảnh hưởng đến môi trường. Thực hiện tưới ẩm đường với tần suất 2 lần/ngày.
2.4.3. Cơng trình biện pháp thu gom, lưu giữu, quản lý, xử lý chất thải rắn a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ
Đối với chất thải xây dựng là gạch vữa mẩu sắt thép, vỏ bao xi măng, … nếu loại có thể tái chế, tái sử dụng sẽ được thu gom riêng để bán cho các cơ sở tái chế, loại không thể tái sử dụng sẽ được tập trung thu gom thuê đơn vị có chức năng để vận chuyển và đổ thải đúng quy định.
b. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động (vận hành)
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Tại khu vực khai thác của công ty chỉ diễn ra hoạt
động khai thác, nên không phát sinh lượng chất thải rắn sinh hoạt.
- Đối với chất thải rắn sản xuất: Hoạt động khai thác của dự án không phát sinh chất thải rắn sản xuất.
- Đối với chất thải nguy hại: Do cơng ty đã có kho chất thải nguy hại đúng quy định tại khu vực Nhà máy gạch vì vậy ở khu vực khai thác Công ty thực hiện đặt thùng chứa chất thải nguy hại có biển cảnh báo chất thải nguy hại theo đúng quy định, cuối ngày chất thải nguy hại sẽ được tập kết về kho chứa chất thải nguy hại của nhà máy và được xử lý định kỳ theo đúng quy định.
2.4.4. Biện pháp giảm thiếu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ
- Điều tiết hợp lý công tác sử dụng các máy móc trên cơng trường để tránh hiện tượng cộng hưởng âm, khơng vận hành các máy móc gây ồn trong các thời gian nghỉ ngơi (12-13h trưa và 23h – 5 giờ sáng) để tránh gây ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư.
- Các phương tiện tham gia thi cơng phải có các thiết bị tiêu âm đúng tiêu chuẩn của nhà thiết kế, đồng thời không được sử dụng cịi hơi, hoặc cịi điện có cơng suất lớn trong xe.
- Để giảm thiểu tiếng ồn của các phương tiện tham gia thi công, chủ đầu tư sẽ giám sát các nhà thầu về cơng tác bảo dưỡng định kỳ máy móc, phương tiện.
b.Giai đoạn dự án đi vào hoạt động (vận hành)
- Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu phải chở đúng trọng tải quy định.
- Trong quá trình hoạt động nguồn phát sinh độ rung chủ yếu từ hoạt động của các máy móc, phương tiện vận chuyển. Tuy nhiên, các loại máy móc hầu hết có cơng suất nhỏ, nên mức độ tác động từ nguồn này là không đáng kể.
2.4.5. Cơng trình phịng ngừa ứng phó sự cố mơi trường
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình, quy định hiện hành của Nhà nước và các quy định của tỉnh, đặc biệt là các quy định về phịng cháy chữa cháy, an tồn lao động và thực hiện các biện pháp phòng chống sự cố, rủi ro, cháy nổ, sét đánh, chập điện...
- Trong quá trình khai thác và điều hành phải tuân thủ các quy trình bắt buộc: Quy phạm về nội quy an toàn lao động;
- Nghiêm túc thực hiện chế độ vận hành thiết bị cơng nghệ, định lượng chính xác nguyên, nhiên vật liệu để quá trình diễn ra ở mức độ ổn định cao, giảm bớt lượng chất thải,
- Đối với các thiết bị sử dụng điện phải có tiếp đất an tồn, những nơi nguy hiểm phải có biển báo;
- Thường xun phân cơng cán bộ kiểm tra khu vực khai thác; - Có biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố do cháy nổ.
2.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
2.5.1. Nội dung
- Đánh giá tác động mơi trường trong q trình hoạt động của Dự án.
- Phối hợp với cơ quan quản lý môi trường địa phương, các đơn vị chuyên môn tiến hành giám sát môi trường định kỳ trong suốt quá trình thi cơng và hoạt động của dự án.
- Xây dựng chương trình đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường, kế hoạch phịng chống sự cố mơi trường.
- Thực hiện các tiêu chuẩn, chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc tuyên truyền, giáo dục.
2.5.2. Yêu cầu
- Quản lý hoạt động của hệ thống giảm thiểu ô nhiễm môi trường như: xử lý nước thải, thu gom quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, đảm bảo điều kiện vi khí hậu.
- Quản lý chặt chẽ các quá trình hoạt động của dự án. - Xây dựng hệ thống phòng chống sự cố môi trường.
2.5.3. Cơ chế
Sau khi dự án đi vào hoạt động, Công ty TNHH gạch Minh Sơn chúng tôi sẽ phân công cho Bộ phận ATLĐ và vệ sinh mơi trường có trách nhiệm vận hành các cơng trình xử lý mơi trường, thực hiện xây dựng kế hoạch quản lý môi trường định kỳ của khu du lịch báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ; UBND xã Đồng Lương theo đúng quy định.
Kinh phí vận hành các cơng trình xử lý mơi trường, chương trình quản lý, giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án và giai đoạn hoạt động kinh doanh ổn định được lấy từ nguồn kinh phí quản lý mơi trường của cơng ty.
2.6. Chương trình giám sát mơi trường của chủ dự án
a. Giai đoạn thi công xây dựng cơ bản mỏ
* Giám sát mơi trường khơng khí
- Vị trí giám sát: 02 mẫu trong khu vực thực hiện dự án - Thông số giám sát: Bụi TPS, CO, NO2, SO2, tiếng ồn. - Tần suất giám sát: 06 tháng/01 lần.
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; QCVN 26/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc; QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 03:2019/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
b. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động (vận hành)
* Giám sát mơi trường khơng khí
- Vị trí giám sát, thơng số giám sát: 01 vị trí tại khu vực khai thác, 01 điểm tại tuyến đường vào mỏ;
- Thông số giám sát: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, tiếng ồn, bụi TSP, CO, NO2, SO2. - Tần suất giám sát: 06 tháng/01 lần.
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; QCVN 26/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc; QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 03:2019/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
* Giám sát chất lượng nước mặt:
- Vị trí giám sát: 01 mẫu sau hồ lắng;
- Thông số giám sát: Lưu lượng, pH, TSS, BOD5, COD, dầu mỡ, nitrat, tổng Coliform; - Tần suất giám sát: 3 tháng/lần;
- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn môi trường Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
* Các giám sát khác
- Giám sát chất thải: Giám sát số lượng, chủng loại chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh.
- Giám sát sụt lún, sạt lở trong khu vực khai thác.
c. Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường
* Giám sát chất lượng khơng khí
- Vị trí giám sát: 01 khí thải tại khu vực khai thác; - Tần suất thu mẫu và phân tích: 6 tháng/lần.
- Tiến hành lấy mẫu khơng khí để xác định nồng độ ô nhiễm: tiếng ồn, độ rung, bụi TSP, NO2, SO2, CO.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT; QCVN 20:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT, QCVN 05:2013/BTNMT.
* Giám sát trượt lở đất: Thường xuyên kiểm tra độ an toàn tại khu vực bãi thải và bờ
moong khai thác đảm bảo không để xẩy ra các hiện tượng trượt lở đất đá trong mùa mưa.
2.7. Cam kết của chủ dự án
Thực hiện Dự án đầu tư “Khai thác mỏ sét làm gạch nung” tại khu Mỳ Hà, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ chủ dự án cam kết:
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường, phịng chống sự cố như đã